Đề cương ôn tập đợt 2 môn Sinh học Lớp 7, 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hàm Nghi

                         LÝ THUYẾT

BÀI 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT.

  1. Quan hệ cùng loài:

-Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, lien hệ với nhau , hình thành nhóm cá thể.

Ví dụ: nhóm rừng cây thông, bầy trâu.

-Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.

2.Quan hệ khác loài:

-Các sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh với nhau.

-Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật.

-Trong quan hệ đối địch: một bên sinh vật được lợi, còn lại bị hại hoặc cả hai cùng bị hại.                   

doc 4 trang cogiang 15/04/2023 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập đợt 2 môn Sinh học Lớp 7, 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hàm Nghi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập đợt 2 môn Sinh học Lớp 7, 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hàm Nghi

Đề cương ôn tập đợt 2 môn Sinh học Lớp 7, 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Hàm Nghi
Đẻ con , con sơ sinh rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng của thú mẹ, bú mẹ thụ động.
3. Bộ dơi: ( dơi ăn sâu bọ, dơi quả)
-Có cấu tạo thích nghi với đời sống bay: có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp, thay hướng đổi chiều linh hoạt, chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay , rời vật bám tự buông mình từ cao .
4. Bộ cá voi (Cá voi xanh,cá heo)
Thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước.
-Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lớp mỡ dưới da dày, chi trước biến thành chi bơi có dạng bơi chèo. Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
5.Bộ ăn sâu bọ: ( chuột chù, chuột chũi) 
-Thích nghi với chế độ ăn sâu bọ:răng nhọn, sắc, cắn nát vỏ cứng của sâu bọ.
6.Bộ gặm nhấm: ( chuột đồng, sóc, nhím)
-Thích nghi với cách ngặm nhấm thức ăn: răng cửa rất lớn, sắc.
7.Bộ ăn thịt( Mèo, hổ, báo)
-Thích nghi với đời sống ăn thịt: răng nanh lớn , dài để xé mồi; răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng hàm dùng để cắt, nghiền mồi.
B. BÀI TẬP:
1.Trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và căng gu ru thích nghi với đời sống của chúng.
2.Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay.
3.Trình bày đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống dưới nước.
4.Dựa vào bộ răng , hãy phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt.
Hết
Ngok Bay, ngày 17/02/2021
Duyệt của BAN GIÁM HIỆU Giáo viên ra đề
 Phan Công Đức
LƯU Ý:
1. HS làm bài trên giấy kiểm tra.
2. Nộp bài, kí tên theo quy định (ngày 28/02/2021)
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM
 TRƯỜNG THCS HÀM NGHI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 9 ĐỢT 02
(Từ ngày 17/02 đến ngày 28/02/2021)
LÝ THUYẾT
BÀI 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT.
Quan hệ cùng loài:
-Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, lien hệ với nhau , hình thành nhóm cá thể.
Ví dụ: nhóm rừng cây thông, bầy trâu.
-Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
2.Quan hệ khác loài:
-Các sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh với nhau.
-Quan hệ hỗ trợ là mối ... hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. 
Ví dụ: mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi.
III.Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
-Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhóm cá thể sẽ bị chết khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở lại mức cân bằng.
B. BÀI TẬP:
1.Quần thể sinh vật là gì? Lấy ví dụ minh họa.
2.Hãy lấy 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau?
Hết
Ngok Bay, ngày 17/02/2021
Duyệt của BAN GIÁM HIỆU Giáo viên ra đề
Phan Công Đức
LƯU Ý:
1. HS làm bài trên giấy kiểm tra.
2. Nộp bài, kí tên theo quy định (ngày 28/02/2021)

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_dot_2_mon_sinh_hoc_lop_7_9_nam_hoc_2020_2021.doc