Câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Chiếu dời đô - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lê Đình Chinh

I. Lí thuyết:

 A. Đọc, tìm hiểu chung văn bản.

   1. Tác giả: Lí Công Uẩn (974-1028)  vị vua anh minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập ra triều đại nhà Lí (thế kỉ XI - XII )

   2. Tác phẩm: 

   - Thể loại: Thể chiếu; viết bằng văn xuôi có xen câu văn biền ngẫu. Gồm 214 chữ Hán (dịch 360 chữ).

 -Hoàn cảnh ra đời:  Năm 1010 - Lí Công Uẩn lên ngôi, viết bài chiếu để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.

docx 3 trang cogiang 14/04/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Chiếu dời đô - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lê Đình Chinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Chiếu dời đô - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lê Đình Chinh

Câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài: Chiếu dời đô - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Lê Đình Chinh
lộ cảm xúc -> lí lẽ + dẫn chứng->gây xúc động, tăng sức thuyết phục.
=> Khẳng định thành Hoa Lư không còn phù hợp. (lí do chính đáng để dời đô).
2. Khẳng định lợi thế thành Đại La.
* Địa lý: 
- Nơi trung tâm trời đất, thế rồng cuộn, hổ ngồi... có núi, có sông...
 - Địa thế rộng - bằng; cao - thoáng... - muôn vật... phong phú, tốt tươi.
* Chính trị , văn hoá: 
- Chốn hội tụ bốn phương.
- Đầu mối giao lưu - mảnh đất hưng thịnh 
-> Câu văn biền ngẫu -> nhịp nhàng, cân đối...
 => Thành Đại La đủ điều kiện để trở thành “Kinh đô bậc nhất đế vương muôn đời”.
C. Tổng kết: 
1. Nghệ thuật: 
 Lập luận Tư tưởng chủ đạo.
 (Mục đích dời đô)
Dời đô về thành Đại La để phát triển đất nước.
- Đã có các cuộc dời đô ở các
Kinh đô trước .
- Kinh đô cũ không còn phù hợp.
- Thành Đại La là thắng địa.
-> Cấu trúc chặt chẽ - thuyết phục cao (kết hợp lý - tình). Giọng văn trang trọng. Ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại. 
 2.Ý nghĩa: 
- Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
- Ý nghĩa lịch sử của sự kiện rời đô từ Hoa Lư ra Thăng long và nhận thức về vị thế, sự phát triển đất nước của Lí Công Uẩn
II. BÀI TẬP
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác văn bản? Thế nào là thể Chiếu?
Câu 2: Chứng minh văn bản “Chiếu dời đô” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình.

File đính kèm:

  • docxphieu_hoc_tap_mon_ngu_van_lop_8_bai_chieu_doi_do_nam_hoc_201.docx