Bộ đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng
Câu 2 (4,0 điểm)
2.1 (1,25 điểm)
a. Tại sao các nhiễm sắc thể lại phải co xoắn tối đa vào kì giữa của nguyên phân?
b. Bộ nhiễm sắc thể của ngô là 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân thì số
lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu?
2.1 (1,25 điểm)
a. Tại sao các nhiễm sắc thể lại phải co xoắn tối đa vào kì giữa của nguyên phân?
b. Bộ nhiễm sắc thể của ngô là 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân thì số
lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu?
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bộ đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Hóa học Lớp 9 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng
anh, trơn có kiểu gen đồng hợp chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong tổng số hạt xanh, trơn ở F1? Câu 2 (4,0 điểm) 2.1 (1,25 điểm) a. Tại sao các nhiễm sắc thể lại phải co xoắn tối đa vào kì giữa của nguyên phân? b. Bộ nhiễm sắc thể của ngô là 2n = 24. Một tế bào đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân thì số lượng nhiễm sắc thể đơn, số tâm động, số crômatit trong tế bào là bao nhiêu? 2.2 (2,0 điểm). Có 32 tinh bào bậc I và 32 noãn bào bậc I của cùng một loài đều tiến hành giảm phân bình thường. Toàn bộ số trứng và tinh trùng được tạo ra đều tham gia thụ tinh tạo ra 6 hợp tử. a. Xác định hiệu suất thụ tinh của tinh trùng và trứng. b. Số nhiễm sắc thể trong các hợp tử bằng 480. Hãy xác định: - Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, - Tổng số nhiễm sắc thể có trong các trứng và tinh trùng đã không được thụ tinh ở quá trình trên. 2.3 (0,75 điểm). Khi quan sát tiêu bản nhiễm sắc thể trong tế bào của một cơ thể động vật có vú (2n) bình thường, thấy các nhiễm sắc thể như hình vẽ bên dưới. Cho biết tế bào trên đang tiến hành hình thức phân bào gì? Vào giai đoạn nào? Bộ nhiễm sắc thể (2n) của loài động vật trên là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến phát sinh trong quá trình phân bào. Câu 3 (4,0 điểm) 3.1 (1,5 điểm). a. Vì sao ADN có tính đặc thù và đa dạng? b. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? 3.2 (2,5 điểm). Một gen có 3800 liên kết hydro. Trên mạch 1 của gen có: số nuclêôtit loại T bằng số nuclêôtit loại A, số nuclêôtit loại X gấp 2 lần số nuclêôtit loại T, số nuclêôtit loại G gấp 3 lần số nuclêôtit loại A. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen trên. b. Gen trên có chiều dài và khối lượng là bao nhiêu? c. Tính số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit của gen trên. 1 Câu 4. (3,0 điểm) 4.1 (1,0 điểm) a. Đột biến gen là gì? Giải thích tại sao một gen đột biến ở thế hệ này là có hại nhưng ở thế hệ sau lại có thể trở thành có lợi? b. Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 24. Có thể tạo ra tối đa ...phương pháp này. 5.3 (1,75 điểm). Cho phả hệ sau: Bị bệnh mù màu Không bị bệnh Dựa vào phả hệ trên, hãy cho biết: a. Bệnh mù màu do gen trội hay gen lặn quy định? Có liên kết với giới tính hay không? b. Hãy xác định kiểu gen của những người trong phả hệ. c. Người con gái số 8 lấy chồng không bị bệnh mù màu thì xác suất sinh đứa con đầu lòng không bị bệnh là bao nhiêu %? Câu 6. (2.0 điểm) 6.1 (0,75 điểm). Hãy giải thích vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng ? 6.2 (1.25 điểm). Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp. (1) Cỏ dại và lúa (2) Vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu (3) Cáo với gà (4) Nấm với tảo hình thành địa y (5) Dê và bò trên một đồng cỏ (6) Sán lá sống trong gan động vật (7) Đại bàng và thỏ (8) Cá ép sống bám vào rùa biển 2 1 3 10 11 12 3 9 5 6 7 8 4 1 2 (9) Rận bám trên da trâu (10) Hổ và hươu. ---------------HẾT--------------- Giám thị không giải thích gì thêm. SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG THCS-THSP LÝ TỰ TRỌNG HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: SINH HỌC Lớp : 9 – đề 1. 8 Câu 1. (2,5 điểm) 1. Nguyên tắc tổng hợp ADN và ARN khác nhau như thế nào? 2. Một tế bào lưỡng bội giảm phân bình thường, NST ở kì đầu của giảm phân I và kì đầu của giảm phân II có những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nào? 3. Ở thực vật, phương pháp chủ yếu nào được sử dụng để tạo ưu thế lai? Nêu các bước cơ bản của phương pháp đó? Câu 2. (3,0 điểm) 1. Phân biệt thường biến và đột biến? 2. Quan sát một tế bào lưỡng bội ở một loài động vật đang phân bào bình thường thấy có 40 NST đơn đang phân ly về hai cực của tế bào. a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài động vật trên. b) Khi kết thúc phân bào, các tế bào con sinh ra còn có thể tiếp tục phân bào được nữa hay không? Vì sao? Câu 3. (3,5 điểm) 1. Giả sử 1 mạch đơn của phân tử ADN có tỉ lệ = 0,8 thì tỉ lệ này trên mạch bổ sung và trên cả phân tử ADN là bao nhiêu? 2. Hãy nêu các khâu cần tiến hành để tạo ra chủng...inh cùng trứng hay không? Vì sao? Câu 5. (2,0 điểm) Trong một tế bào sinh dưỡng bình thường, thấy xuất hiện một cấu trúc tạm thời có 2 mạch như sau: Mạch 1 ... X T A G T A X ... Mạch 2 ... G A U X A U G ... 1. Thành phần đơn phân cấu trúc nên mạch 1 và mạch 2 có gì khác nhau? 2. Từ sự khác nhau của 2 mạch, có thể kết luận cấu trúc tạm thời trên xuất hiện trong quá trình sinh học nào? Xảy ra ở đâu trong tế bào? 3. Khi quá trình sinh học trên hoàn thành sẽ tạo ra những loại sản phẩm có tên gọi như thế nào? 4. Khi mạch 2 bị thay đổi cấu trúc thì mạch 1 có bị thay đổi theo không? Vì sao? Câu 6. (2,0 điểm) Ở một loài thực vật hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng. Khi lai các cây thuần chủng hoa đỏ với hoa trắng thu được F1. Trong số 10000 cây F1 thì thấy xuất hiện một cây hoa trắng. Hãy đưa ra các giả thuyết để giải thích sự xuất hiện của cây hoa trắng ở F1? 3 Câu 7. (2,5 điểm) 1. Ở một loài động vật, có 2 tế bào sinh trứng có kiểu gen AabbDd tiến hành giảm phân bình thường tạo giao tử. Số loại trứng thực tế có thể có là bao nhiêu? Hãy viết kiểu gen tương ứng với số loại trứng thực tế nói trên? 2. Vì sao nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? Câu 8. (2,5 điểm) Ở một loài thực vật, cho 2 dòng thuần chủng cây thân cao, hoa vàng lai với cây thân thấp, hoa đỏ thu được F1. Cho cây F1 lai với cây khác (cây X) thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây thân cao, hoa vàng : 2 cây thân cao, hoa đỏ : 1 cây thân thấp, hoa đỏ. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. 1. Hãy xác định kiểu gen có thể có của cây F1 và cây X. 2. Cho cây X lai phân tích thì thu được kết quả như thế nào? --- HẾT --- Họ và tên thí sinh: .............................................................. Số báo danh: .............. SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO KON TUM TRƯỜNG THCS-THSP LÝ TỰ TRỌNG HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Môn: SINH HỌC Lớp : 9 – đề 1.9 Câu 1 (1,5 điểm). Ở đậu Hà Lan, thân cao, hạt vàng là hai tính trạng trội hoàn toàn so với
File đính kèm:
- bo_de_thi_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_hoa_hoc_lop_9_truong.pdf