Bản mô tả Tỉ số lượng giác của góc nhọn
- MỤC TIÊU
Phẩm chất, năng lực | Yêu cầu cần đạt |
1. Năng lực | |
Năng lực tư duy và lập luận toán học | So sánh được các tỉ số giữa các cạnh trong tam giác vuông. Phát hiện được sự tương đồng giữa các tỉ số và thể hiện được kết quả của việc quan sát, từ đó học sinh phát hiện được định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. |
Năng lực mô hình hoá toán học | Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn: Tính chiều cao tòa nhà, độ lớn góc tạo bởi thang và mặt đất |
Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán | Sử dụng được máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn và số đo góc, cạnh. |
2. Phẩm chất | |
Trách nhiệm | Có ý thức xây dựng và thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Tích cực tham gia các hoạt động nhóm. |
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Học liệu số:
- Tisoluonggiac.ggb
- fx-580VN X Emulator.exe
- Thiết bị điện tử:
- Laptop cá nhân
- Bảng viết điện tử
- Điện thoại thông minh
2. Chuẩn bị của học sinh
- Cài đặt sẵn phần mềm trên máy tính cá nhân/điện thoại thông minh: Geogebra
- Tải học liệu số và cài đặt sẵn trên máy tính cá nhân/điện thoại thông minh:
- Tisoluonggiac.ggb
- fx-580VN X Emulator.exe (nếu HS chưa có máy tính cầm tay)
- Thiết bị điện tử:
- Điện thoại thông minh (có 4G)
- Máy tính cá nhân (hệ điều hành win7 trở lên)
- Bộ định tuyến (có sẵn wifi)
- Đồ dùng học tập cá nhân: thước thẳng, ê ke, máy tính cầm tay Casio FX580VNX.
Bạn đang xem tài liệu "Bản mô tả Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bản mô tả Tỉ số lượng giác của góc nhọn

ượng giác của góc nhọn. Năng lực mô hình hoá toán học Vận dụng được tỉ số lượng giác của góc nhọn để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn: Tính chiều cao tòa nhà, độ lớn góc tạo bởi thang và mặt đất Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán Sử dụng được máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn và số đo góc, cạnh. 2. Phẩm chất Trách nhiệm Có ý thức xây dựng và thực hiện nhiệm vụ học tập được giao. Tích cực tham gia các hoạt động nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên - Học liệu số: Tisoluonggiac.ggb fx-580VN X Emulator.exe - Thiết bị điện tử: Laptop cá nhân Bảng viết điện tử Điện thoại thông minh 2. Chuẩn bị của học sinh - Cài đặt sẵn phần mềm trên máy tính cá nhân/điện thoại thông minh: Geogebra - Tải học liệu số và cài đặt sẵn trên máy tính cá nhân/điện thoại thông minh: Tisoluonggiac.ggb fx-580VN X Emulator.exe (nếu HS chưa có máy tính cầm tay) - Thiết bị điện tử: Điện thoại thông minh (có 4G) Máy tính cá nhân (hệ điều hành win7 trở lên) Bộ định tuyến (có sẵn wifi) - Đồ dùng học tập cá nhân: thước thẳng, ê ke, máy tính cầm tay Casio FX580VNX. III. Mô tả hoạt động học có ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị, phần mềm và học liệu số Hoạt động 2. Hình thành định nghĩa Tỉ số lượng giác của góc nhọn (25 phút) Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm Học liệu số: Slide trình chiếu, mô hình tỉ số lượng giác. 1. Mục tiêu: - HS sử dụng mô hình tỉ số lượng giác để tính tỉ số giữa các cạnh của tam giác vuông, so sánh được các tỉ số giữa các cạnh trong tam giác vuông khi góc nhọn không đổi; nhận biết được tính bất biến của các tỉ số giữa các cạnh, từ đó hình thành các khái niệm sin, cos, tan, cotan của góc nhọn. 2. Nội dung. Nhiệm vụ 1. HS thực hiện theo các bước sau: Bước 1. Mở geogebra Bước 2. Vẽ một tam giác vuông rồi đánh dấu góc nhọn bất kì và ghi tên cạnh đối, cạnh kề của góc vừa đánh dấu. Nhiệm vụ 2. HS thực hiện theo các bước sau: Bước 1. Mở học liệu số t...ết luận - GV nhận xét, đưa ra kết luận như trong Sản phẩm học tập. - GV nhận định các tỉ số đốihuyền;kềhuyền;đốikề;kềđối trên mỗi hình của từng HS luôn không đổi mặc dù độ dài các cạnh thay đổi khi HS kéo thanh trượt AB, từ đó trình chiếu định nghĩa tỉ số lượng giác trên bảng như Nội dung sau: I. Định nghĩa sinα=cạnh đốicạnh huyền=ABBC ; cosα=cạnh kềcạnh huyền=ACBC tanα=cạnh đốicạnh kề=ABAC ; cotα=cạnh kềcạnh đối=ACAB . Phương án đánh giá: - PP: đánh giá qua sản phẩm học tập - Công cụ: dùng Bảng kiểm đánh giá Sản phẩm học tập của HS. Hoạt động 3. Vận dụng MTCT tính số đo của góc nhọn (15ph) Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Dạy học thực hành Phương tiện, học liệu: slide trình chiếu, máy tính cầm tay giả lập. 1. Mục tiêu: - Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) số đo của góc nhọn bằng máy tính cầm tay (MTCT). 2. Nội dung. Nhiệm vụ 3. HS thực hiện bài tập sau: Bài tập 2. Tìm góc nhọn x (làm tròn đến phút), biết: sinx = 0,2836 cotgx = 2,675 3. Sản phẩm học tập. Bài tập 2. a) x » 16029’ b) x » 20030' 4. Tổ chức hoạt động. - GV mở máy tính cầm tay giả lập và chia sẻ màn hình để hướng dẫn HS các thao tác bấm máy để thực hiện Ví dụ 1: Tính số đo góc x (làm tròn đến phút) khi biết: a) sinx=34 b) cosx=0,35 c) tanx=2,154 d) cotx=3,251 #1. Giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS thực hiện các bước sau: Bước 1. Mở MTCT thực/giả lập Bước 2. Thực hiện các thao tác bấm máy tính như quan sát trên màn hình chia sẻ của GV để thực hành Ví dụ 1 - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2 như trong Nội dung. - Sau khi thực hành xong, GV yêu cầu HS áp dụng để giải quyết bài tập 2. #2. Thực hiện nhiệm vụ. - HS thực hành bấm máy tính cầm tay thực (hoặc giả lập) theo như hướng dẫn của GV để thực hành Ví dụ 1. - HS thực hiện cá nhân nhiệm vụ 3 được giao trong Nội dung. - HS nếu gặp khó khăn thì chia sẻ màn hình để được GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ. #3. Báo cáo, thảo luận. - GV mời những HS đã giơ tay đăng ký báo cáo kết quả thực hiện bằng cách chia sẻ màn hình
File đính kèm:
ban_mo_ta_ti_so_luong_giac_cua_goc_nhon.docx