Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp trẻ giao tiếp tốt tiếng Việt tại lớp Mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi trường Mầm non Hoa Pơ Lang - Nguyễn Thị Ngọc

I. Lý do hình thành biện pháp

•Trẻ ở độ tuổi mầm non là tuổi học nói, những nhu cầu của trẻ thông qua lời nói để giao tiếp, chính vì thế cung cấp tiếng Việt cho trẻ nhất là trẻ người dân tộc thiểu số là rất quan trọng.

•Năm học 2020-2021 tôi được phân công phụ trách lớp MG ghép 3, 4 tuổi tại điểm chính, 100% là người dân tộc thiểu số, khả năng giao tiếp sử dụng tiếng Việt của trẻ còn hạn chế, trẻ chưa biết lắng nghe và trao đổi, chưa biết sử dụng các loại câu đơn câu ghép, chưa kể lại sự việc theo trình tự; môi trường tiếng Việt của trẻ chỉ mới bắt đầu ở trường lớp mầm non. Vì vậy việc trang bị tốt tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số nói chung và trẻ lớp mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi điểm chính trường Mầm non Hoa Pơ Lang là một vấn đề rất cần thiết.

•Từ những lý do trên tôi đã đề xuất “Biện pháp giúp trẻ giao tiếp tốt tiếng Việt tại lớp mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi tại điểm chính trường Mầm non Hoa Pơ Lang thành phố Kon Tum” để nâng cao chất lượng dạy học.

pptx 36 trang cogiang 14/04/2023 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp trẻ giao tiếp tốt tiếng Việt tại lớp Mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi trường Mầm non Hoa Pơ Lang - Nguyễn Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp trẻ giao tiếp tốt tiếng Việt tại lớp Mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi trường Mầm non Hoa Pơ Lang - Nguyễn Thị Ngọc

Bài thuyết trình Một số biện pháp giúp trẻ giao tiếp tốt tiếng Việt tại lớp Mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi trường Mầm non Hoa Pơ Lang - Nguyễn Thị Ngọc
sử dụng các loại câu đơn câu ghép, chưa kể lại sự việc theo trình tự; môi trường tiếng Việt của trẻ chỉ mới bắt đầu ở trường lớp mầm non. Vì vậy v iệc trang bị tốt tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số nói chung và trẻ lớp mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi điểm chính trường Mầm non Hoa Pơ Lang là một vấn đề rất cần thiết. 
Từ những lý do trên tôi đã đề xuất “ Biện pháp giúp trẻ giao tiếp tốt tiếng Việt tại lớp mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi tại điểm chính trường Mầm non Hoa Pơ Lang thành phố Kon Tum ” để nâng cao chất lượng dạy học. 
*Thực trạng 
- Thuận lợi 
Tổng số trẻ là 30 cháu, trẻ dân tộc thiểu số 30 (trong đó trẻ 4 tuổi 21 cháu , trẻ 3 tuổi 09 cháu ). Đa số trẻ đi học đều, chuyên cần, ngoan, có nề nếp. 
Lớp học được trang bị cơ sở vật chất tương đối đầy đủ. 
Giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ. Được tập huấn về chuyên đề “Hướng dẫn tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số trong cơ sở giáo dục mầm non” do Sở GD&ĐT và trườn g tổ chức. 
 Lãnh đạo nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ. 
- Khó khăn 
 Trẻ 3, 4 tuổi mới ra lớp nên chưa có sự kế thừa của năm học trước dẫn đến vốn tiếng Việt còn ít, trẻ chưa hiểu tiếng Việt, ngôn ngữ giao tiếp của trẻ còn hạn chế. 
Đa số cha mẹ trẻ làm nghề nông nên không có thời gian quan tâm đến trẻ , ngôn ngữ giao tiếp chủ yếu là tiếng mẹ đẻ khi ở gia đình, chưa phối hợp tốt với giáo viên trong việc chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ. 
 Để đánh giá mức độ của trẻ trước tác động các biện pháp, tôi tiến hành khảo sát trẻ trên 0 3 chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi điểm chính trường mầm non Hoa Pơ Lang ở lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ và giao tiếp . 
 - Số trẻ khảo sát: 3 0 trẻ lớp mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi. 
 - Kết quả khảo sát được tổng hợp qua bảng 1 sau: 
Bảng 1 : Tổng hợp kết quả khảo sát trẻ trước tác động các biện pháp 
- Trẻ 4 tuổ i 
STT 
Nội dung...̉ mức đạt 33 , 3 % ; C hỉ số 13: Tỉ lệ ở mức đạt 44 , 4 % . 
 Kết quả khảo sát trước tác động các biện pháp, tỉ lệ trẻ đạt trong các chỉ số đều dưới 5 3 %. Như vậy, tình hình thực tế của trẻ 4 tuổi cho đến thời điểm khảo sát trước tác động các biện pháp vẫn còn nhiều trẻ chưa lắng nghe và trao đổi với người đối thoại; chưa sử dụng được các loại câu đơn, câu ghép; chưa k ể lại sự việc theo trình tự . Nhiều trẻ 3 tuổi chưa chăm chú lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại; chưa nói rõ các tiếng, chưa kể lại được chuyện đơn giản đã được nghe dưới sự giúp đỡ của người lớn. 
 Từ kết quả khảo sát trên, tôi đã áp dụng “B iện pháp giúp trẻ giao tiếp tốt tiếng Việt tại lớp mẫu giáo ghép 3, 4 tuổi điểm chính trường Mầm non Hoa Pơ Lang thành phố Kon Tum ” như sau: 
II. Nội dung cách thức thực hiện biện pháp 
1. Biện pháp 1: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ thông qua hoạt động ngoài trời 
 Sử dụng môi trường bên ngoài cho trẻ dạo chơi, tham quan, thông qua các hoạt động như: chợ quê (Ví dụ: chợ quê của bé, tại đây diễn ra cảnh mua bán tấp nập, trẻ nhập vai người bán người mua, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp để mua và bán như : Bạn ơi cái giỏ này bao tiền? cái giỏ này 4 ngàn, đ â y là hàng của bạn , cám ơn bạn , lần sau ghé m u a hàng của tôi nhé) . Tôi quan sát trẻ chơi và hỗ trợ kịp thời khi trẻ có khó khăn trong việc trao đổi với bạn. 
Chợ quê cuả bé 
Thông qua hoạt động ngoài trời (Ví dụ : chơi với lá cây, tạo hình từ lá cây, hột hạt, qua đó trẻ giao tiếp với nhau như: bạn ơi bạn đang chọn lá gì? Lá đó bạn làm gì? Tôi chọn lá chuối, lá chuối tôi làm vòng tay, làm cái váy) . 
Chơi với lá cây 
Tạo hình từ lá cây-hột hạt 
Qua góc âm thanh (Ví dụ : cho trẻ tham quan góc âm thanh và sử dụng loại nhạc cụ mà trẻ thích, qua đó trẻ trả lời được câu hỏi của cô và các bạn như: con đang sử dụng loại nhạc cụ gì? Con đang đánh trống. Âm thanh của trống như thế nào? Tiếng trống tùng tùng, con đang đánh chiêng, tiếng chiêng ngân vang. Con đang đánh đàn gì? Con đánh ...thiệu về nội dung bộ sưu tập) . Tôi chuẩn bị thêm các nguyên vật liệu để trẻ tô màu, vẽ hoặc cắt các nhân vật có trong câu chuyện và sắp xếp tạo thành bộ sưu tập chuyện tranh theo ý tưởng. Yêu cầu trẻ kể lại câu chuyện theo trình tự mà trẻ vừa sắp xếp nhằm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng Việt một cách tự nhiên. Tôi thường xuyên h ỗ trợ, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời . 
Kể chuyện theo tranh 
 * Thông qua góc kỹ năng sống 
 Trẻ cùng nhau thực hiện các kỹ năng, trò chuyện để thực hiện các kỹ năng như: V ặn n ắ p chai , quấn dây, cài cúc áo , buộc dây giày, tết tóc . Qua đó, trẻ được giao tiếp tiếng Việt ( Ví dụ : Cô ơi con biết buộc dây giày rồi. Cô ơi con đang tết tóc cho bạn. Bạn đang làm gì đấy? Tôi đang vặn nắp chai ). Qua các hoạt động này, trẻ được lắng nghe và giao tiếp với bạn. 
Thực hành các kỹ năng 
*Thông qua góc ngôn ngữ 
 Ở góc ngôn ngữ, trẻ được vẽ các nét, xem tranh và cùng nhau nói về sở thích của mình, cùng trao đổi với bạn ( Ví dụ: Trẻ gắn ảnh của mình vào hoạt động mà trẻ thích: Tôi thích hát, tôi không thích đá bóng. Trẻ nói được ý tưởng về bức tranh của mình: con vẽ ông mặt trời ). 
Góc ngôn ngữ 
 Như vậy việc khai thác môi trường bên trong lớp học giúp trẻ phát huy hết khả năng giao tiếp tiếng Việt của trẻ, trẻ cùng nhau trao đổi ý tưởng và thể hiện một cách tự nhiên thoải mái, giúp trẻ tăng thêm vốn từ, nói được các mẫu câu khác nhau. 
 3 . Biện pháp 3: Tăng cường tiếng Việt thông qua hoạt động học 
 * Thông qua hoạt động tập nói tiếng Việt 
 Khi lên kế hoạch dạy trẻ tập nói tiếng Việt, tôi bám sát kế hoạch hoạt động của nhà trường để xây dựng kế hoạch phù hợp với tình hình của lớp và tổ chức hoạt động phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ (Ví dụ: Tôi theo dõi sự tiến bộ của từng trẻ và điều chỉnh về hình thức luyện tập nếu trẻ nói tiếng Việt trong giờ học đó chưa đạt hiệu quả cao như: từ luyện theo nhóm, tôi chuyển sang ghép đôi, trẻ được cùng anh chị mình hỏi và trả lời với nhau, hiệu quả sẽ cao hơn) . Từ đó, trẻ có thêm v

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_mot_so_bien_phap_giup_tre_giao_tiep_tot_tie.pptx