Bài thuyết trình Biện pháp tổ chức hoạt động phát triển vận động lấy trẻ làm trung tâm và phù hợp với bối cảnh địa phương tại lớp ghép 4, 5 tuổi - Võ Thị Dung

—Tổ chức hoạt động phát triển vận động lấy trẻ làm trung tâm và phù hợp với bối cảnh địa phương là quá trình tổ chức các hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non đảm bảo các điều kiện về tổ chức môi trường hoạt động, nội dung và phương pháp giáo dục, khuyến khích được mọi sự tham gia của trẻ trong nhóm, lớp.

—Thông qua các hoạt động phát triển thể chất, giúp trẻ nâng cao thể lực sức khỏe, Trẻ có thể điều khiển được mọi hoạt động của bản thân và hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

—Năm học 2020-2021 tôi được phân công phụ trách lớp mẫu giáo ghép 4,5 tuổi. Thực tế cho thấy trẻ trong cùng một lớp nhưng độ tuổi ghép, có trẻ có thể trạng yếu, tham gia các hoạt động học tập chưa liên tục, nếu vận động nhiều, nặng thì trẻ nhanh mệt mỏi, sức chịu đựng khi tham gia hoạt động không bền hoặc có trẻ chưa biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động. Hiện nay, giáo viên chủ yếu tổ chức hoạt động phát triển vận động theo các nội dung trong chương trình khung mà chưa xác định các vận động dựa trên đặc điểm, khả năng của từng trẻ.

—

pptx 38 trang cogiang 14/04/2023 11000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài thuyết trình Biện pháp tổ chức hoạt động phát triển vận động lấy trẻ làm trung tâm và phù hợp với bối cảnh địa phương tại lớp ghép 4, 5 tuổi - Võ Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thuyết trình Biện pháp tổ chức hoạt động phát triển vận động lấy trẻ làm trung tâm và phù hợp với bối cảnh địa phương tại lớp ghép 4, 5 tuổi - Võ Thị Dung

Bài thuyết trình Biện pháp tổ chức hoạt động phát triển vận động lấy trẻ làm trung tâm và phù hợp với bối cảnh địa phương tại lớp ghép 4, 5 tuổi - Võ Thị Dung
g độ tuổi ghép, có trẻ có thể trạng yếu, tham gia các hoạt động học tập chưa liên tục, nếu vận động nhiều, nặng thì trẻ nhanh mệt mỏi , sức chịu đựng khi tham gia hoạt động không bền hoặc có trẻ chưa biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động. H iện nay, giáo viên chủ yếu tổ chức hoạt động phát triển vận động theo các nội dung trong chương trình khung mà chưa xác định các vận động dựa trên đặc điểm, khả năng của từng trẻ. 
* Thực trạng - Thuận lợi 
 Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo nhà trường thường xuyên thăm lớp, dự giờ, tư vấn hỗ trợ về chuyên môn. Tạo điều kiện cho giáo viên được giao lưu, học hỏi chia sẻ kinh nghiệm ở các trường trên địa bàn thành phố ; tham gia các lớp tập huấn chuyên môn thường xuyên hàng năm do các cấp tổ chức . 
Cơ sở vật chất phòng học sạch sẽ, thoáng mát, có đủ ánh sáng tự nhiên. Trang thiết bị hiện đại như: Ti vi, máy vi tính có nối mạng internet thuận lợi cho giáo viên trong việc tham khảo, nghiên cứu các nguồn tư liệu phục vụ cho việc chăm sóc giáo dục trẻ. Nhà trường có khu phát triển vận động riêng nên đáp ứng được nhu cầu học của trẻ. 
 Đa số trẻ được kế thừa từ lớp 3, 4 tuổi nên trẻ có một số kĩ năng nhất định cũng như nề nếp học tập. Trẻ được cân đo, khám sức khỏe theo định kì. 
* Khó khăn 
 100% trẻ là người DTTS điều kiện kinh tế khó khăn nên chế độ dinh dưỡng của trẻ không đảm bảo dẫn đến một số trẻ còn bị suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến phát triển thể chất. 
 Ở độ tuổi lớp ghép, khả năng tiếp thu không đồng đều, một số trẻ 4 tuổi mới ra lớp chưa có nề nếp, thói quen trong học tập, chưa biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động, nhiều trẻ còn rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin. 
 Trang thiết bị, đồ dùng dạy học chưa đáp ứng yêu cầu nhất là đồ dùng để thực hiện phát triển vận động còn thiếu và đơn điệu. 
Nhận thức của một số cha mẹ trẻ về việc học tập của con em còn hạn chế. 
Để đánh giá mức độ của trẻ trước tác động các biện pháp, tôi tiến hành khảo sát trẻ 5 tuổi trên 05 chỉ số ; trẻ ...
10 
50 
3 
CS 10: Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm 
20 
8 
40 
12 
60 
 - Trẻ 4 tuổi 
* Nhận xét 
 Nhìn vào bảng 1, tổng hợp kết quả khảo sát trẻ trước tác động các biện pháp chúng ta thấy: Trẻ 5 tuổi : C hỉ số 01: Tỉ lệ ở mức đạt 50% ; C hỉ số 11: Tỉ lệ ở mức đạt 60% ; C hỉ số 14: Tỉ lệ ở mức đạt 40 % ; C hỉ số 47: Tỉ lệ ở mức đạt 60 %; Trẻ 4 tuổi : C hỉ số 01: Tỉ lệ ở mức đạt 40 % ; C hỉ số 05: Tỉ lệ ở mức đạt 50 % ; C hỉ số 10: Tỉ lệ ở mức đạt 40% . 
 Kết quả khảo sát trước tác động các biện pháp, tỉ lệ trẻ 4,5 tuổi đạt các chỉ số đều dưới 60 %. Như vậy, tình hình thực tế của lớp mẫu giáo ghép 4,5 tuổi cho đến thời điểm khảo sát trước tác động các biện pháp vẫn còn nhiều trẻ chưa có kĩ năng thực hiện một số vận động: đi thăng bằng, đập và bắt bóng, thể lực yếu nên tham gia các hoạt động chưa liên tục, có biểu hiện mệt mỏi, leo trèo, chạy nhảy tự do ở một số nơi nguy hiểm. 
 Từ kết quả khảo sát trên, tôi đã tìm và áp dụng biện pháp phát triển vận động lấy trẻ làm trung tâm và phù hợp với bối cảnh địa phương tại lớp mẫu giáo ghép 4,5 tuổi như sau: 
 III. NỘI DUNG, CÁCH THỨC THỰC HIỆN BIỆN PHÁP 
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học hỗ trợ phát triển vận động cho trẻ 
 - Môi trường trong lớp học: 
Tôi đã bố trí góc phát triển vận động riêng (tên góc có tiếng địa phương) những đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho hoạt động phát triển vận động. 
Môi trường trong lớp học 
Môi trường ngoài lớp học 
 Bao gồm tất cả khu vực sân trường, khu phát triển vận động, những nơi có mái che, sân tập, phía sau lớp học, vười rau, vườn hoa. Đồng thời sắp xếp đa dạng đồ dùng, đồ chơi hợp lý, đáp ứng nhiều nhu cầu vận động khác nhau và kích thích trẻ tích cực vận động. 
Khu phát triển vận động 
Khu vực sân trường 
Vườn rau, vườn hoa 
 Biện pháp 2: Làm đồ dùng đồ chơi, để phục vụ cho hoạt động phát triển vận động lấy trẻ làm trung tâm và phù hợp với bối cảnh địa phương 
Sử dụng đồ dùng t...m, nhắc nhở, động viên trẻ để trẻ có nề nếp, ý thức trong học tập, biết xếp hàng chờ đến lượt không chen lấn, xô đẩy bạn. 
Lựa chọn các trò chơi vận động phù hợp với sức khỏe của trẻ hoặc cho trẻ tập các bài tập đơn giản. Nếu trẻ có biểu hiện mệt mỏi tôi cho trẻ thư giãn bằng các trò chơi nhẹ nhàng. 
Trẻ DTTS khả năng chạy nhảy, leo trèo rất nhanh nhẹn, dẻo dai tôi tận dụng điểm mạnh này để phát huy khả năng của trẻ trong tổ chức các hoạt động 
Bật qua vật cản cao 15-20cm 
Biện pháp 4: Tăng cường phát triển vận động qua các hoạt động trò chơi, kết hợp với các điệu múa địa phương, bài đồng dao gần gũi với trẻ  
Các hoạt động trò chơi có thể tổ chức trong lớp học hoặc ngoài sân trường 
Hình thức tổ chức các trò chơi có thể là cá nhân, từng cặp, từng nhóm, cả lớp . 
Nội dung trò chơi có thể là trò chơi vận động, TC học tập, TC trí tuệ, thông qua các bài đồng dao, bản nhạc,câu đố. 
Các trò chơi này đã giúp trẻ đỡ mệt mỏi trong quá trình học tập qua đó phát triển thể chất, phát triển ngôn ngữ, phát triển trí tuệ, giáo dục kỹ năng sống. Đặc biệt tạo sự vui vẻ, hứng thú, trẻ thích đi học. Từ đó, giúp những trẻ tự tin, mạnh dạn hòa đồng với các bạn trong lớp, tự tin biểu diễn các bài múa, đọc đồng dao gần gũi cùng với các bạn. 
Kết hợp với các trò chơi, tôi sưu tầm các điệu múa, bản nhạc truyền thống của địa phương góp phần vào việc truyền bá, giữ gìn nét văn hóa bản địa tạo sự gần gũi, gắn bó, ham thích của các trẻ khi tham gia vào các hoạt động vận động. 
Biện pháp 5: Phối hợp với cha mẹ trẻ 
Tôi thường xuyên trao đổi với cha mẹ trẻ vào đầu giờ hoặc cuối buổi học về chế độ dinh dưỡng hợp lý đặc biệt đối với trẻ suy dinh dưỡng, trao đổi với cha mẹ trẻ cần đảm bảo cho trẻ ăn uống đủ chất, tận dụng các nguồn thực phẩm tại gia đình Gà, lợn, trứng, rau, mà cha mẹ nuôi, trồng được để bổ sung vào bữa ăn hàng ngày cho trẻ, thực hiện tốt việc phòng chống dịch bệnh cho trẻ nhằm phát triển thể lực, giảm được tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng so với đầu năm. Bên cạnh đó, tuyên tru

File đính kèm:

  • pptxbai_thuyet_trinh_bien_phap_to_chuc_hoat_dong_phat_trien_van.pptx