Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên: Nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc đối với giáo viên trong các cơ sở giáo dục phổ thông

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, ngoại ngữ đóng vai trò then chốt và là chìa khóa để phát triển hội nhập. Kinh nghiệm của các nước phát triển và các nước công nghiệp mới nổi trên thế giới cũng như trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã chỉ rõ, trong những điều kiện cần thiết để hội nhập và phát triển thì ngoại ngữ là điều kiện tiên quyết, là phương tiện đắc lực và hữu hiệu trong tiến trình hội nhập và phát triển.

Giáo dục nói chung và giáo dục đại học Việt nam nói riêng cũng đang trong tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới. Có thể khẳng định việc đào tạo, nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh cho giảng viên trong các cơ sở đào tạo và trong trường đại học đang được coi là ưu tiên hàng đầu. Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra chỉ tiêu phấn đấu “5% số cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan nhà nước có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên vào năm 2015 và đạt 30% vào năm 2020” (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ).

doc 4 trang Phi Hiệp 23/03/2024 2260
Bạn đang xem tài liệu "Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên: Nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc đối với giáo viên trong các cơ sở giáo dục phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên: Nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc đối với giáo viên trong các cơ sở giáo dục phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên: Nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc đối với giáo viên trong các cơ sở giáo dục phổ thông
 trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên vào năm 2015 và đạt 30% vào năm 2020” (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ).
Quy định về chứng chỉ ngoại ngữ với giáo viên mới nhất
Hiện nay, theo quy định tất cả các giáo viên phải đáp ứng được yêu cầu về trình độ ngoại ngữ. Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ của giáo viên ở các cấp học và vị trí giảng dạy là không giống nhau. Dưới đây là quy định về chứng chỉ ngoại ngữ với giáo viên mới nhất.
Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc của Việt Nam
Theo Thông tư 01/2014/TT-BGDĐT khung năng lực ngoại ngữ của Việt Nam gồm 6 bậc, cụ thể:
KNLNNVN (6 bậc)
CEFR (Khung tham chiếu Châu âu)
Sơ cấp
Bậc 1
A1
Bậc 2
A2
Trung cấp
Bậc 3
B1
Bậc 4
B2
Cao cấp
Bậc 5
C1
Bậc 6
C2
Tiêu chuẩn về trình độ ngoại ngữ với giáo viên các cấp
Trình độ ngoại ngữ với giáo viên cấp 1
Theo Thông tư liên tịch 21/2015/TTLT-BGDĐT-BNV trình độ ngoại ngữ với từng hạng giáo viên cấp 1 như sau:
Hạng giáo viên
Vị trí giảng dạy
Yêu cầu trình độ ngoại ngữ
Giáo viên tiểu học hạng II
Giáo viên không dạy ngoại ngữ
- A2 (bậc 2)
hoặc
- Chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;
Giáo viên dạy ngoại ngữ
- A2 (yêu cầu với ngoại ngữ thứ 2)
Giáo viên tiểu học hạng III
Giáo viên không dạy ngoại ngữ
- A2 (bậc 2)
hoặc
- Chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;
Giáo viên dạy ngoại ngữ
- A2 (yêu cầu với ngoại ngữ thứ 2)
Giáo viên tiểu học hạng IV
Giáo viên không dạy ngoại ngữ
- A1 (bậc 1)
hoặc
- Chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc;
Giáo viên dạy ngoại ngữ
- A1 (yêu cầu với ngoại ngữ thứ 2)
Trình độ ngoại ngữ với giáo viên cấp 2 
Theo Thông tư liên tịch 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV trình độ ngoại ngữ với từng hạng giáo viên cấp 2 như sau:
Hạng giáo viên
Vị trí giảng dạy
Yêu cầu trình độ ngoại ngữ
Giáo viên THCS hạng I
Giáo viên không dạy ngoại ngữ
- B1 (bậc 3)
hoặc
- Chứng chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu c

File đính kèm:

  • docbai_thu_hoach_boi_duong_thuong_xuyen_nang_cao_nang_luc_su_du.doc