Bài tập trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Chương 1: Cá thể & Quần thể sinh vật

Câu 2. Giới hạn sinh thái là:

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển theo thời gian.

B. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một số nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.

D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.

doc 7 trang cogiang 18/04/2023 3080
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Chương 1: Cá thể & Quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Chương 1: Cá thể & Quần thể sinh vật

Bài tập trắc nghiệm Sinh học Lớp 12 - Chương 1: Cá thể & Quần thể sinh vật
ược.
C. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhiều nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được.
D. giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với nhân tố sinh thái của môi trường. Nằm ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật vẫn tồn tại được.
Câu 3. Khái niệm môi trường nào sau đây là đúng? 
A. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố hữu sinh ở xung quanh sinh vật.
B. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh và hữu sinh ở xung quanh sinh vật, trừ nhân tố con người.
C. Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố vô sinh xung quanh sinh vật.
D. Môi trường gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật; làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.
Câu4. Nơi ở của các loài là:
A. địa điểm cư trú của chúng.	B. địa điểm sinh sản của chúng.
C. địa điểm thích nghi của chúng.	D. địa điểm dinh dưỡng của chúng.
Câu 5. Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật 
A. phát triển thuận lợi nhất.	B. có sức sống trung bình. C. có sức sống giảm dần. D. chết hàng loạt.
Câu 6. Có các loại môi trường phổ biến là: 
A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường sinh vật.
B. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường bên trong.
C. môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn, môi trường ngoài.
D. môi trường đất, môi trường nước ngọt, môi trường nước mặn và môi trường trên cạn.
Câu 7. Có các loại nhân tố sinh thái nào: 
A. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố sinh vật.
B. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố con người.
C. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh, nhân tố ngoại cảnh.
D. nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh. 
Câu 8. Cá rô phi nuôi ở Việt Nam có các giá trị giới hạn dưới và giới hạn trên về nhiệt độ l.... một cách độc lập với tác động của các nhân tố sinh thái khác.
B. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố sinh thái khác.
C. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố vô sinh.
D. trong mối quan hệ với tác động của các nhân tố hữu sinh.
Câu 12. Đối với mỗi nhân tố sinh thái, các loài khác nhau 
A. có giới hạn sinh thái khác nhau.	B. có giới hạn sinh thái giống nhau.
\C. lúc thì có giới hạn sinh thái khác nhau, lúc thì có giới hạn sinh thái giống nhau.
D. Có phản ứng như nhau khi nhân tố sinh thái biến đổi.
Câu 13. Chọn câu sai trong các câu sau: 
A. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật.
B. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
C. Sinh vật không phải là yếu tố sinh thái.
D. Các nhân tố sinh thái được chia thành 2 nhóm là nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 14. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Mức 5,60C gọi là: 
A. điểm gây chết giới hạn dưới. B. điểm gây chết giới hạn trên. C. điểm thuận lợi. D. giới hạn chịu đựng .
Câu 15. Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,60C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 420C, trên nhiệt độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200C đến 350C. Khoảng nhiệt độ từ 200C đến 350C được gọi là: 
A. giới hạn chịu đựng .B. khoảng thuận lợi. C. điểm gây chết giới hạn trên. D. điểm gây chết giới hạn dưới.
Câu 16. Khoảng thuận lợi là: 
A. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng tự vệ của sinh vật.
B. khoảng nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp cho khả năng sinh sản của sinh vật.
C. khoảng các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
D. khoảng các nhân tố sinh thái đảm bảo tốt nhất cho một loài, ngoài khoảng này sinh vật sẽ không chịu đựng đư... nhiên lên cơ thể sinh vật.
D. các yếu tố sống của tự nhiên có ảnh hưởng đến cơ thể sinh vật.
Câu 20: Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loại cá: mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, trắm đen, trôi, chép,....vì:
A.tận dụng được nguồn thức ăn là các loài động vật nổi và tảo 
B.tạo sự đa dạng loài trong hệ sinh thái ao
C.tận dụng nguồn thức ăn là các loài động vật đáy	
D.mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau
Câu21: Môi trường sống của loài giun đũa ký sinh là gì? 
A. Môi trường nước. B. Môi trường sinh vật. C. Môi trường trên cạn. D . Môi trường đất.
Câu 22: Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là 
A. yếu tố hữu sinh. 	B. yếu tố vô sinh.
C. các bệnh truyền nhiễm. 	D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
Câu 23: Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là 
A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh. C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng.
 Câu 24: Mỗi loài có một giới hạn chịu đựng đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật không thể tồn tại được. Đây là quy luật sinh thái nào?
 A. Quy luật tác động không đồng đều của nhân tố sinh thái 
 B. Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái
 C. Quy luật giới hạn sinh thái
 D. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường
Câu25. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố
	A. hạn chế.	B. rộng.	C. vừa phải.	D. hẹp.
Câu 26. Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố
	A. hạn chế. 	B. rộng.	C. vừa phải.	D. hẹp.
BÀI 36: QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QT
Câu 1. Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào? 
A. Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ n

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_sinh_hoc_lop_12_chuong_1_ca_the_quan_the.doc