Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Quần xã sinh vật

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần  xã sinh vật?

A. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.

B. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong quần xã được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.

C. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt.

D. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.

doc 4 trang cogiang 18/04/2023 3500
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Quần xã sinh vật

Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Chuyên đề: Quần xã sinh vật
 biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
	(3) Song song với quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế là quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường.
	(4) Luôn dẫn tới quần xã bị suy thoái.
	Các thông tin phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là
	A. (3) và (4).	 B. (1) và (4).	 C. (1) và (2). D. (2) và (3).
Câu 4: Một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế nguyên sinh trên cạn là
A. sinh khối ngày càng giảm. B. tính ổn định của quần xã ngày càng giảm.
C. độ đa dạng của quần xã ngày càng giảm, lưới thức ăn ngày càng đơn giản.
D. độ đa dạng của quần xã ngày càng cao, lưới thức ăn ngày càng phức tạp.
Câu 5: Trong mối quan hệ giữa một loài hoa và loài ong hút mật hoa đó thì
A. cả hai loài đều không có lợi cũng không bị hại.
B. loài ong có lợi còn loài hoa không có lợi cũng không bị hại gì.
C. cả hai loài đều có lợi. D. loài ong có lợi còn loài hoa bị hại.
Câu 6: Ở biển, sự phân bố của các nhóm tảo (tảo nâu, tảo đỏ, tảo lục) từ mặt nước xuống lớp nước sâu theo trình tự
A. tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục. C. tảo lục, tảo đỏ, tảo nâ 
B. tảo lục, tảo nâu, tảo đỏ. D. tảo nâu, tảo lục, tảo đỏ.
Câu 7: Trong các đặc trưng sau đây, đặc trưng nào là đặc trưng của quần xã sinh vật?
A. Sự phân bố của các loài trong không gian. B. Tỉ lệ giới tính.
C. Số lượng cá thể cùng loài trên một đơn vị diện tích hay thể tích. D. Nhóm tuổi.
Câu 8: Trong quần xã sinh vật, kiểu quan hệ giữa hai loài, trong đó một loài có lợi còn loài kia không có lợi cũng không có hại là
A. quan hệ hội sinh. 	 C. quan hệ vật chủ - vật kí sinh
B. quan hệ cộng sinh. 	 D. quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Câu 9: Mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ và mối quan hệ vật dữ - con mồi giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Đều làm chết các cá thể của loài bị hại. B. Loài bị hại luôn có kích thước cá thể nhỏ hơn loài có lợi.
C. Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi. D. Đều là mối quan ...Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y
	C. Cỏ dại và lúa	D. Giun đũa và lợn
Câu 13: Trong quần xã sinh vật, kiểu phân bố cá thể theo chiều thẳng đứng có xu hướng
làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm hiệu quả sử dụng nguồn sống
làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, giảm khả năng sử dụng nguồn sống
làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống
làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các loài, tăng hiệu quả sử dụng nguồn sống
Câu 14: Trên đồng cỏ, các con bò đang ăn cỏ. Bò tiêu hóa được cỏ nhờ các vi sinh vật sống trong dạ cỏ. Các con chim sáo đang tìm ăn các con rận sống trên da bò. Khi nói về quan hệ giữa các sinh vật trên, phát biểu nào sau đây đúng?
Quan hệ giữa rận và bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
Quan hệ giữa chim sáo và rận là quan hệ hội sinh
Quan hệ giữa bò và vi sinh vật là quan hệ cộng sinh.
Quan hệ giữa vi sinh vật và rận là quan hệ cạnh tranh.
Câu 15: Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt, phát biểu nào sau đây đúng?
Sinh vật ăn thịt bao giờ cũng có số lượng cá thể nhiều hơn con mồi
Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ
Sinh vật kí sinh bao giờ cũng có số lượng cá thể ít hơn sinh vật chủ.
Câu 16: Khi nói về quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường
Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài
Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lưới thức ăn càng đơn giản
Mức độ đa dạng của quần xã được thể hiện qua số lượng các loài và số lượng cá thể của mỗi loài
Câu 17. Bên cạnh những tác động của ngoại cảnh, sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật gây ra diễn thế sinh thái. Nhóm loài sinh vật đóng vai trò ...ôi trường.
Sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã là một trong những nguyên nhân gây ra diễn thế sinh thái.
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến
đổi của môi trường.
Câu 20: Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật, phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
B. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.
C. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
D. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
Câu 21: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài?
A. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường. B. Giun đũa sống trong ruột lợn.
C. Cây lúa và cỏ dại sống trong một ruộng lúa.	 D. Bò ăn cỏ.
Câu 22. Kiểu phân bố nào sau đây chỉ có trong quần xã sinh vật? 
A. Phân bố đều. B. Phân bố theo nhóm. C. Phân bố theo chiều thẳng đứng. D. Phân bố ngẫu nhiên. 
Câu 23. Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây là mối quan hệ kí sinh? 
A. Cây tầm gửi và cây thân gỗ. B. Cá ép sống bám trên cá lớn và cá lớn. 
C. Hải quỳ và cua. D. Chim mỏ đỏ và linh dương. 
Câu 24. Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ: 
A.hội sinh	 B.hợp tác	 C.ức chế - cảm nhiễm	 D.cạnh tranh
Câu 17. Con mối mới nở “liếm” hậu môn đồng loại để tự cấy trùng roi Trichomonas. Trùng roi có enzim phân giải được xelulôzơ ở gỗ mà mối ăn. Quan hệ này giữa mối và trùng roi là
A.cộng sinh	 B.hội sinh	 C.hợp tác	 D.kí sinh

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_sinh_hoc_lop_12_chuyen_de_quan_xa_si.doc