Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số dặc trưng cơ bản của quần xã

Câu 1. Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào

A.cạnh tranh cùng loài     B.khống chế sinh học                   C.cân bằng sinh học        D.cân bằng quần thể

Câu 2. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể bị kìm hãm ở mức nhất định bởi quan hệ sinh thái trong quần xã gọi là

A.cân bằng sinh học                     B.cân bằng quần thể        C.khống chế sinh học.     D.giới hạn sinh thái

doc 4 trang cogiang 18/04/2023 2940
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số dặc trưng cơ bản của quần xã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số dặc trưng cơ bản của quần xã

Bài tập trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số dặc trưng cơ bản của quần xã
ể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C. Vì tuy có số lượng cá thể nhỏ, nhưng hoạt động mạnh. D. Vì tuy có sinh khối nhỏ nhưng hoạt động mạnh.
Câu 7. Tính đa dạng về loài của quần xã là 
A.mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài
B.mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
C.tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
D.số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã	
Câu 8. Quần xã sinh vật là
A.tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau
C. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
D. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy qx có cấu trúc tương đối ổn định.
Câu 9. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ hợp tác giữa các loài? 
A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu	B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C.Cây phong lan bám trên thân cây gỗ	D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
Câu 10. Quần xã rừng thường có cấu trúc nổi bật là
A.phân tầng thẳng đứng	B.phân tầng theo chiều ngang C.phân bố ngẫu nhiên D.phân bố đồng đều
Câu 11. Hiện tượng cá sấu há to miệng cho một loài chim “xỉa răng” hộ là biểu hiện quan hệ
A.cộng sinh	B.hội sinh	C.hợp tác	D.kí sinh
Câu 12. Ví dụ nào sau đây phản ánh quan hệ kí sinh giữa các loài? 
A.Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ đậu	B.Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng
C. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.	D.Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
Câu 13. Quan hệ giữa nấm với tảo đơn bào trong địa y là biểu hiện quan hệ:
A.hội sinh	B.cộng sinh	C.kí sinh	D.úc chế cảm nhiễm
Câu 14. Một quần xã ổn định th...u quả nhóm
C.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm	D.cộng sinh, hội sinh, kí sinh
Câu 19. Quan hệ đối kháng trong quần xã biểu hiện ở:
A.cộng sinh, hội sinh, hợp tác	 B.quần tụ thành bầy hay cụm và hiệu quả nhóm
C.kí sinh, ăn loài khác, ức chế cảm nhiễm, cạnh tranh.	D.cộng sinh, hội sinh, kí sinh
Câu 20. Ở biển có loài cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn của loài. Đây là biểu hiện của quan hệ
A.cộng sinh	B.hội sinh	C.hợp tác	D.kí sinh
Câu 21.Ví dụ về mối quan hệ cạnh tranh là
A.giun sán sống trong cơ thể lợn	B.các loài cỏ dại và lúa cùng sống trên ruộng đồng
C.khuẩn lam thường sống cùng với nhiều loài động vật xung quanh	D.thỏ và chó sói sống trong rừng.
Câu 22. Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian, tạo nên theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều ngang?
A.Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài.	B.Do nhu cầu sống khác nhau
C.Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài	D.Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng
Câu 23.Tập hợp các dấu hiệu để phân biệt các quần xã được gọi là:
A.đặc điểm của quần xã	B.đặc trưng của quần xã C.cấu trúc của quần xã	 D.thành phần của quần xã
Câu 24. Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã do
A.số lượng cá thể nhiều.	B.sức sống mạnh, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
C.có khả năng tiêu diệt các loài khác.	D.số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.
Câu 25. Các đặc trưng cơ bản của quần xã là
A.thành phần loài, tỉ lệ nhóm tuổi, mật độ.	B.độ phong phú, sự phân bố các sá thể trong quần xã.
C.thành phần loài, sức sinh sản và sự tử vong.	D.thành phần loài, sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã.
Câu 26.Các quần xã sinh vật vùng nhiệt đới có
A. sự phân tầng thẳng đứng.	B.đa dạng sinh học thấp.
C.đa dạng sinh học cao.	D. nhiều cây to và động vật lớn.
Câu 27. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện 
A.độ hấp dẫn.	B.độ đa dạng.	C.độ thường gặp.	D.sự phổ biến.
Câu 28. Sự phân bố của một loài trong quần xã thường phụ thuộc ... sống, tiết kiệm diện tích.
D. do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.
Câu 33. Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi hoặc không có hại là mối quan hệ nào?
A.Quan hệ cộng sinh	B.Quan hệ hội sinh	 C.Quan hệ hợp tác	 D.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
Câu 34. Tảo biển khi nở hoa gây ra nạn “thuỷ triều đỏ” ảnh hưởng tới các sinh vật khác sống xung quanh. Hiện tượng này gọi là quan hệ: 
A.hội sinh	B.hợp tác	C.ức chế - cảm nhiễm	 D.cạnh tranh
Câu 35. Hiện tượng một số loài cua biển mang trên thân những con hải quỳ thể hiện mối quan hệ nào giữa các loài sinh vật?
A.Quan hệ sinh vật kí sinh – sinh vật chủ	B.Quan hệ cộng sinh C.Quan hệ hội sin D.Quan hệ hợp tác
Câu 36: Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là 
A. ít nhất có một loài bị hại. 	B. không có loài nào có lợi. 
C. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại. 	D. tất cả các loài đều bị hại.
Câu 37: Mối quan hệ quan trọng nhất đảm bảo tính gắn bó giữa các loài trong quần xã sinh vật là quan hệ
A. Hợp tác 	B. Cạnh tranh 	C. Dinh dưỡng 	D. Sinh sản
Câu38: Trong quần xã sinh vật, loài có tần suất xuất hiện và độ phong phú cao, sinh khối lớn,
quyết định chiều hướng phát triển của quần xã là
A. Loài kí sinh 	B. Loài ưu thế 	C. Loài đặc trưng 	D. Loài ngẫu nhiên
Câu 39: Trong một cái ao, kiểu quan hệ có thể xảy ra giữa hai loài cá có cùng nhu cầu thức ăn là
A. cạnh tranh. B. ký sinh. C. vật ăn thịt – con mồi. 	D. ức chế cảm nhiễm.
Câu 40: Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ 
A. cộng sinh 	B. hội sinh 	C. hợp tác 	D. kí sinh - vật chủ
Câu 35: Trong các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau đây, mối quan hệ nào không phải là mối quan hệ đối kháng?
A. Chim sáo và Trâu rừng. B. Chim sâu và sâu ăn lá C. Lợn và giun đũa trong ruột lợn D. Lúa và cỏ dại
BÀI 40: DIỄN THẾ SINH THÁI
Câu 1. Núi lở lấp đầy một hồ nước ng

File đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_40_quan_xa_sinh.doc