Bài kiểm tra học trực tuyến trên truyền hình môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Vượt thác (Võ Quảng), Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ đô-đê) - Phạm Thị Huệ
1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Nêu nội dung của đoạn văn trên.
3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm.
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học trực tuyến trên truyền hình môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Vượt thác (Võ Quảng), Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ đô-đê) - Phạm Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài kiểm tra học trực tuyến trên truyền hình môn Ngữ văn Lớp 6 - Bài: Vượt thác (Võ Quảng), Buổi học cuối cùng (An-phông-xơ đô-đê) - Phạm Thị Huệ
n dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ”. (Ngữ văn 6 - Tập 2) 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? 2. Nêu nội dung của đoạn văn trên. 3. Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh. Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm. 4. Em hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư. 2. Bài tập 2: Hãy đọc kĩ đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi ở dưới: "Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù... Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi". (Ngữ văn 6 - Tập 2) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản trên là ai? 2. Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào? 3. Đoạn văn được kể theo ngôi thứ mấy? 4. Câu văn: "... bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." đã sử dụng phép tu từ nào? 5. Em hiểu như thế nào về lời nói "...bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù..." 6. Ý nghĩa nhan đề của văn bản? 7. Bài học rút ra qua đoạn trích trên. (Gợi ý câu 7) Học sinh bộc lộ quan điểm của mình trên cơ sở các ý sau: - B
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_hoc_truc_tuyen_tren_truyen_hinh_mon_ngu_van_lop.docx