Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 26, Bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
Bài 1. Có thể dùng các câu sau để kết bài không? Vì sao?
a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
* Ghi nhớ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm có ba phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3. Kết bài : Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
Bài 2. Quan sát một số cây mà em yêu thích và cho biết :
a. Cây đó là cây gì ?
b. Cây có ích lợi gì ?
c. Em yêu thích, gắn bó với cây đó như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?
a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.)
b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.)
* Ghi nhớ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối gồm có ba phần:
1. Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3. Kết bài : Có thể nêu lợi ích của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
Bài 2. Quan sát một số cây mà em yêu thích và cho biết :
a. Cây đó là cây gì ?
b. Cây có ích lợi gì ?
c. Em yêu thích, gắn bó với cây đó như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 26, Bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 26, Bài: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
¶ c©y cèi gåm cã ba phÇn: 1. Më bµi: T¶ hoÆc giíi thiÖu bao qu¸t vÒ c©y. 2. Th©n bµi: T¶ tõng bé phËn cña c©y hoÆc t¶ tõng thêi k× ph¸t triÓn cña c©y. 3. KÕt bµi : Cã thÓ nªu lîi Ých cña c©y, Ên tượng ®Æc biÖt hoÆc t×nh c¶m cña người t¶ víi c©y. 3. KÕt bµi : Cã thÓ nªu lîi Ých cña c©y, Ên tượng ®Æc biÖt hoÆc t×nh c¶m cña người t¶ víi c©y. a) Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em. (Đề bài: Tả cây bàng ở sân trường em.) Nêu được tình cảm của người tả với cây bàng Có thể dùng làm kết bài được vì b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em. (Đề bài: Tả cây phượng ở sân trường em.) Có thể dùng làm kết bài được vì: Nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây. Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối? Kết bài không mở rộng Kết bài mở rộng Nêu cảm nghĩ hoặc tình cảm của người tả đối với cây. Nói lên ích lợi của cây, nêu tình cảm, cảm nghĩ của người tả đối với cây. Em rất thích cây mít không phải chỉ vì quả của nó rất thơm ngon mà còn vì cây mít đó chính do ông nội em trồng. Hằng ngày em trông nom và chăm sóc cho cây luôn tươi tốt. Kết bài mở rộng Bài 2. Quan sát một số cây mà em yêu thích và cho biết : a. Cây đó là cây gì ? b. Cây có ích lợi gì ? c. Em yêu thích, gắn bó với cây đó như thế nào ? Em có cảm nghĩ gì về cây ? Cây phượng vĩ Cây bàng Thanh long Dừa Hoa đào Hoa mai Hoa hồng Hoa sen Chuối Hoa hướng dương a) Cây đó là cây gì?b) Cây có ích lợi gì?c) Em yêu thích, gắn bó với cây như thế nào? Em có cảm nghĩ gì về cây? Đó là cây hoa mai vàng. b) Cây mai trang điểm cho ngày Tết thêm đẹp và ấm cúng. c) Em rất thích và gắn bó với cây hoa mai. Cây như một người bạn thân thiết của em. Bài 3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn. Cây mai vàng trang điểm cho ngày Tết t...cây tràm lắm, vì tràm chẳng những cho bọn trẻ chúng em bóng mát để vui chơi mà còn tăng thêm vẻ đẹp của làng em, giúp cho môi trường luôn trong lành. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa tràm rơi thì thích thú biết bao nhiêu. Kết bài tả cây tràm ở quê em Gốc đa già là nơi người làng em đưa tiễn nhau đi xa bịn rịn, quyến luyến, Nơi mọi người ngồi nghỉ sau những buổi làm việc vất vả, nơi tụi trẻ chúng em chơi khăng, đánh đáo, nơi con trâu lim dim nhai cỏ, Hình ảnh cây đa luôn ở trong tâm trí mỗi người dân quê em. Kết bài tả cây đa cổ thụ ở đầu làng Dặn dò Các em xem lại các cách kết bài đã học. Luyện tập viết kết bài tả một số cây quen thuộc. Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả cây cối. Tạm biệt các em!
File đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_26_bai_luyen_tap_xay_dung_k.pptx