Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 10, Bài 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Cát
I. Tìm hiểu bài
Bài 1:
Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện “Những hạt thóc giống”.
- Cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
- Đọc truyện “Những hạt thóc giống” SGK tr. 46
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo.
* Sự việc 1:
Nhà vua muốn tìm người trung thực để nối ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn ai thu hoạch nhiều thóc thì được truyền ngôi cho.
* Sự việc 2:
Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
* Sự việc 3:
Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
II. Ghi nhớ
1. Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
2. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
Bài 1:
Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện “Những hạt thóc giống”.
- Cho biết mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
- Đọc truyện “Những hạt thóc giống” SGK tr. 46
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm báo cáo.
* Sự việc 1:
Nhà vua muốn tìm người trung thực để nối ngôi, nghĩ ra kế luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn ai thu hoạch nhiều thóc thì được truyền ngôi cho.
* Sự việc 2:
Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm, dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
* Sự việc 3:
Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
II. Ghi nhớ
1. Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
2. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 10, Bài 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Cát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 10, Bài 10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Cát
Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn? Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào một ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. Ghi nhớ Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn. Khi viết hết một đoạn văn, cần chấm xuống dòng. Học sinh đọc yêu cầu bài. Dưới đây là ba đoạn văn được viết theo cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên trong đó có hai đoạn đã hoàn chỉnh, còn một đoạn mới chỉ có phần mở đầu và phần kết thúc. Hãy viết tiếp phần còn thiếu. Luyện tập - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Câu chuyện kể lại em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. - Đoạn nào viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? - Đoạn 1, đoạn 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. - Đọan 1 kể sự việc gì? - Hai mẹ con nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. - Đoạn 2 kể về sự việc gì? - Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé phải đi tìm thầy thuốc. - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền. - Học sinh quan sát tranh và làm bài vào vở nháp. - Học sinh trình bày đọan văn – Nhận xét, ghi điểm. - Đoạn 3 còn thiếu phần thân đoạn. Ví dụ: Cô bé nhặt tay nải lên và mở ra xem. “Chao ôi!” thật nhiều tiền! “Số tiền này đủ mua thuốc cho mẹ mình!” Cô bé thầm nghĩ. Cô nhìn quanh chẳng thấy có ai, chỉ thấy cuối đường một bà cụ đang đi chậm chạp. Cô nghĩ nếu không có số tiền này bà cụ sẽ không có gì để ăn, thuốc uống và ốm như mẹ mình.Cô chạy theo bà cụ và nói: “Bà ơi! Có phải bà đánh rơi cái túi này không ạ! Củng cố, dặn dò: Học sinh nêu ghi nhớ bài học SGK tr.54 Chúc các thầy, cô giáo mạnh khỏe và các em học giỏi
File đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tiet_10_bai_10_doan_van_trong_ba.ppt