Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 02, Bài: Nhân vật trong truyện - Đinh Thanh

I. Nhận xét

Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp

a. Nhân vật là người.

b. Nhân vật là vật ( con vật, đồ vật, cây cối…)

Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật.

- Dế Mèn.

-Mẹ con bà nông dân.

II. Ghi nhớ.

1. Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối…được nhân vật…

2. Hành động, lời nói, suy nghĩ,…của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
ppt 18 trang Phi Hiệp 27/03/2024 580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 02, Bài: Nhân vật trong truyện - Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 02, Bài: Nhân vật trong truyện - Đinh Thanh

Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 02, Bài: Nhân vật trong truyện - Đinh Thanh
 cách nhân vật . 
C ă n cứ vào đâ u mà em biết đượ c tính cách nhân vật ? 
II. Ghi nhớ . 
Nhân vật trong truyện có thể là người , là con vật , đồ vật , cây cối  được nhân vật  
2. Hành động , lời nói , suy nghĩ , của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật . 
III. Luyện tập nào các em ! 
 1.Nhân vật trong câu chuyện sau là những ai?Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách từng cháu không ? Vì sao bà có nhận xét nh ư vậy ? 
Mời một em đọc truyện nào ! 
Thảo luận nhóm 2 phút nhé các em! 
1-Nhân vật trong truyện là :+ Ni- ki-ta .+ Chi- ôm -ca.+ Gô - sa .+ bà ngoại 
3.Bà nhận xét tính cách của các cháu thông qua việc quan sát hành động , lời nói , suy nghĩ của các cháu . 
2.Cho tình huống sau : Một bạn nhỏ mãi vui đùa , chạy nhảy , lỡ làm ngã một em bé . Em bé khóc . Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây : 
a.Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác . B)Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác . 
Dặn dò :  - Học thuộc ghi nhớ . Làm bài tập vở bài tập Tiếng Việt 
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tiet_02_bai_nhan_vat_trong_truye.ppt