Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ - Trường THCS Nguyễn Huệ

I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ

Nêu đặc điểm cấu tạo của mỗi sợi cơ? Và các tơ cơ?

Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ là gì?

Trong tiết cơ có mấy khoảng tối và mấy khoảng sáng? Nhận xét màu sắc cơ trong đĩa tối?

Mỗi sợi cơ là một tế bào 

cơ dài 10 - 12 cm, có

màng sinh chất, chất tế bào

 và nhiều nhân hình bầu dục

ppt 20 trang cogiang 14/04/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ - Trường THCS Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ - Trường THCS Nguyễn Huệ

Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Tiết 9: Cấu tạo và tính chất của cơ - Trường THCS Nguyễn Huệ
màng sinh chất , chất tế bào 
 và nhiều nhân hình bầu dục 
Nhân 
Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ là gì ? 
Đơn vị cấu trúc của tế bào cơ 
Trong tiết cơ có mấy khoảng tối và mấy khoảng sáng ? Nhận xét màu sắc cơ trong đĩa tối ? 
Cơ thuộc Hệ vận động là loại cơ nào ? 
Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ 
II. Tính chất của cơ 
Đồ thị vạch ra trên trụ ghi 
 cho biết điều gì? 
Khi có kích thích vào cơ 
 cơ co 
Quan sát hình 9-2. Mô tả thí nghiệm sự co cơ ? 
Cơ co là cơ sở của hiện tượng nào ? 
Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ 
II. Tính chất của cơ 
1. Sự thay đổi chiều dài đĩa sáng và đĩa tối khi cơ co? 
 Vì sao ? 
Tơ cơ dày 
Tơ cơ mảnh 
Tơ cơ dày 
Tơ cơ mảnh 
Khi cơ co đĩa sáng ngắn lại , đĩa tối không thay đổi và dày lên . 
 Vì chỉ có tơ cơ mảnh trượt . 
2. Giải thích cơ chế co cơ ? 
Cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố cơ tơ dày 
-> Tế bào cơ ngắn lại . 
Quan sát hình 9-1. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau : 
Các em quan sát hình 9-3 sơ đồ phản xạ đầu gối: (thảo luận nhóm) 1. Mô tả thí nghiệm phản xạ đầu gối.  2. Mô tả cơ chế của phản xạ đầu gối --> giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ ? 
Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 
Kích thích 
vào cơ 
quan 
thụ cảm 
Nơron 
hướng 
 tâm 
Trung ương 
Thần kinh 
Nơron 
Li tâm 
Cơ quan 
Phản ứng 
 Tiến hành gập cẳng tay vào sát cánh tay : 
Em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào ? Vì sao có sự thay đổi đó ? 
Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 
Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 
Qua những thí nghiệm trên hãy cho biết tính chất của cơ là gì ? 
 Khi nào cơ co và chịu sự điều khiển của hệ cơ quan nào ? 
Người bị liệt thì cơ có co được không ? Vì sao ? 
Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 
III. Ý nghĩa của hoạt động co cơ 
Phân tích sự phối hợp hoạt động co, dãn giữa cơ hai đầu ( cơ gấp ) và cơ ba đầu ( cơ duỗi ) ở cánh tay ? 
Tiết 9: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 
III. Ý nghĩ...o bắp cơ ngắn lại là do : 
 a. Cả 2 loại tơ cơ trượt làm 2 khoảng sáng , tối đều ngắn lại 
 b. Tơ cơ dày trượt làm khoảng sáng ngắn lại 
 c. Tơ cơ mảnh trượt làm khoảng sáng ngắn lại 
 d. Tơ cơ dày trượt làm khoảng tối ngắn lại 
Đặc điểm cấu tạo nào của tế bào cơ phù hợp với chức 
 năng co cơ? 
 - Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền nhau nên tế 
Bào cơ dài. 
 - Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí 
xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ 
dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ. 
2. Khi các em đi hoặc đứng hãy để ý tìm hiểu xem có lúc 
nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co ? Giải thích 
 hiện tượng đó . 
 Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co, nhưng 
 không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân 
bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trong tâm cơ 
thể rơi vào(chân đế). 
- Học bài , trả lời câu hỏi SGK 
Soạn trước bài:10 “ Hoạt động của cơ ” 
 Ghi bài tập điền khuyết và bảng 10 vào vở bài tập. 
 Xem lại các công thức tính công. Lực tác dụng trong vật lí. 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
Tiết học đến đây kết thúc ! 
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE VÀ CHÀO TẠM BIỆT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_tiet_9_cau_tao_va_tinh_chat_cua_co.ppt