Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tiết 1, Bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

I. Nhận xét

1. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau?

a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.

b) Con phải mặc ấm, nếu trời rét.

Cá nhân

- Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.

- Cách nối các vế câu giữa hai câu ghép có gì khác nhau.

- Cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép có gì khác nhau.

2. Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả.

II. Ghi nhớ:

Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

- Một quan hệ từ : Nếu, hễ, giá, thì,...

- Hoặc một cặp quan hệ từ: nếu...thì...; nếu như....thì...;

hễ ...thì...; hễ mà...thì...; giá....thì...

pptx 16 trang Phi Hiệp 28/03/2024 740
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tiết 1, Bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tiết 1, Bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Bài giảng Luyện từ và câu Lớp 5 - Tiết 1, Bài: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả. 
I. Nhận xét 
 1. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau? 
 Một số cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả như: Nếu thì; nếu như thì; hễthì; hễ màthì; giá mà  thì. 
 Đặt một câu ghép chỉ điều kiện ( giả thuyết) – kết quả? 
 Nếu em không chủ quan thì em sẽ không thất bại. 
Vế 1: Điều kiện 
Vế 2: kết quả 
 Giá em có một điều ước thì em sẽ ước cho thế giới này mãi hòa bình. 
Vế 1: giả thuyết 
Vế 2: kết quả 
II. Ghi nhớ: 
Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: 
 - Một quan hệ từ : Nếu, hễ, giá, thì,... 
 - Hoặc một cặp quan hệ từ: nếu...thì...; nếu như....thì...; 
 hễ ...thì...; hễ mà...thì...; giá....thì... 
2. Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả. 
I. Nhận xét 
 1. Cách nối và cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép sau đây có gì khác nhau? 
 *Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết –kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng cách nào ? 
Lô Minh Tuấn 
III. Luyện tập: 
Bài 1. Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau: 
 a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường. 
 b.Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng 
 Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hướng dương 
 Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm 
 Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. 
 Gạch 1 gạch dưới vế câu chỉ điều kiện ( giả thiết), 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả ; khoanh tròn quan hệ từ nối các vế câu. 
III. Luyện tập: 
Bài 1 . Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và các quan hệ từ nối chúng trong những ví dụ sau: 
 a. Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước 
thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi một ngày đi được m...ư ợc đ iểm tốt thì cả nhà đ ều vui. 
b) Nếu chúng ta chủ quan thì chúng ta khó đ ạt đư ợc kết 
quả tốt. 
c) Giá (Nếu) Hồng ch ă m chỉ h ơ n thì Hồng đ ã có nhiều tiến bộ 
 trong học tập. 
 *Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép ta có thể làm như thế nào? 
 Để thể hiện quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết- kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: 
 - Một quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì,... 
 - Hoặc một cặp quan hệ từ: N ếu ...thì...; 
N ếu như ...thì ...; H ễ ...thì...; H ễ mà...thì ...; Giá ...thì... 
* Củng cố - Dặn dò 
 - Thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả giữa hai 
 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng cách nào? 
* Định hướng hoạt động tiếp theo 
- Học thuộc mục “ Ghi nhớ” SGK trang 39 
- Chuẩn bị bài: “ Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ” 
Tiết học kết thúc 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tiet_1_bai_noi_cac_ve_cau_gh.pptx