Bài báo cáo Giới thiệu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - Bùi Mạnh Hùng

    – Phương pháp dạy học thiên về truyền thụ một chiều, hình thức tổ chức dạy học chưa đa dạng, ít có hoạt động trải nghiệm

     – Đánh giá kết quả giáo dục còn lạc hậu, nặng về đánh giá khả năng ghi nhớ kiến thức và dùng để phân loại, chưa chú ý mục tiêu đánh giá để nâng cao chất lượng dạy học

à  Phải đổi mới giáo dục để tạo ra lớp người có bản lĩnh và khả năng thích ứng với bối cảnh luôn đổi thay. 

     Thông lệ quốc tế: Phần Lan 10 năm / 1 chương trình, Hàn Quốc 45 năm (1955 – 2000) / 7 chương trình. Việt Nam: Chương trình hiện hành: 2000 – 2019  (?)

 

ppt 71 trang cogiang 17/04/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài báo cáo Giới thiệu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - Bùi Mạnh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài báo cáo Giới thiệu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - Bùi Mạnh Hùng

Bài báo cáo Giới thiệu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể - Bùi Mạnh Hùng
uyền thụ một chiều, hình thức tổ chức dạy học chưa đa dạng, ít có hoạt động trải nghiệm 
 – Đánh giá kết quả giáo dục còn lạc hậu, nặng về đánh giá khả năng ghi nhớ kiến thức và dùng để phân loại, chưa chú ý mục tiêu đánh giá để nâng cao chất lượng dạy học 
 Phải đổi mới giáo dục để tạo ra lớp người có bản lĩnh và khả năng thích ứng với bối cảnh luôn đổi thay. 
 Thông lệ quốc tế: Phần Lan 10 năm / 1 chương trình, Hàn Quốc 45 năm (1955 – 2000 ) / 7 chương trình. Việt Nam: Chương trình hiện hành: 2000 – 2019 (?) 
6 
2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CT GDPT 
2.1. Cơ sở thực tiễn 
 – Bối cảnh trong nước, quốc tế 
 – Kết quả đánh giá CT hiện hành 
2.2 . Cơ sở lý luận 
 – Các lý thuyết về giáo dục 
 – Lý luận và kinh nghiệm xây dựng CT GDPT 
7 
3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CT GDPT 
3.1. Nghị quyết 29 của Trung ương 
3.2. Nghị quyết 88 của QH, Quyết định 404 của CP 
 – Hai giai đoạn GD 
 – Tích hợp cao ở các lớp dưới, phân hóa dần ở các lớp trên 
 – CT thống nhất, mềm dẻo, linh hoạt, có tính mở 
 – Kế thừa, phát triển các CT đã có; tiếp thu kinh nghiệm quốc tế; phù hợp với điều kiện thực tiễn 
3.3. Luật Giáo dục và pháp luật liên quan 
3.4. Thông tư 14 của Bộ trưởng 
8 
 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH 
Phần II 
9 
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CT GDPT MỚI 
10 
 Phương pháp xây dựng chương trình 
 Chương trình theo mô hình phát triển phẩm chất và năng lực 
3. Nội dung chương trình GDPT tổng thể 
 1. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 
11 
1. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 
Vận dụng phương pháp “Sơ đồ ngược” (back-mapping) 
Vận dụng phương pháp đánh giá tác động của chính sách (Regulatory Impact Assessment - RIA) 
12 
1.1. PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ NGƯỢC (Back-Mapping) 
Bối cảnh thời đại 
Nhu cầu phát triển đất nước 
Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực 
Mục tiêu giáo dục phổ thông 
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất năng lực 
Nội dung dạy học, PP dạy học, Đánh giá 
13 
 Sự gián đoạn trong quy trình xây dựng CT 
theo định hướng nội dung 
Bối cảnh...
Thực thi chính sách 
17 
 2. CHƯƠNG TRÌNH THEO MÔ HÌNH 
PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 
18 
2.1. KHÁI NIỆM PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 
 Khái niệm phẩm chất 
 – Phẩm chất = PC tâm lý + PC trí tuệ. 
 – Đặt trong đối sánh với năng lực, phẩm chất = Đức, còn năng lực = Tài. 
 – Phẩm chất được đánh giá bằng hành vi; năng lực được đánh giá bằng hiệu quả hoạt động. 
19 
2.1. KHÁI NIỆM PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 
Khái niệm năng lực: “Khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể.” (OECD) 
20 
CT GDPT tổng thể : NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể. 
21 
2.1. KHÁI NIỆM PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 
2.1. KHÁI NỆM PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 
 Khái niệm năng lực 
22 
A 
Sự kết hợp giữa tố chất sẵn có với quá trình học tập, rèn luyện 
B 
Sự tích hợp giữa kiến thức, kỹ năng và hứng thú, niềm tin, 
C 
Hình thành, phát triển qua hoạt động; thể hiện ở hiệu quả của HĐ 
 PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC 
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN: 
23 
A 
Thông qua nội dung dạy học. Không có kiến thức thì không có năng lực. Nhưng kiến thức cần chọn lọc và khai thác hơp lý 
B 
Thông qua phương pháp dạy học và môi trường giáo dục 
2.2. CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 
1) Yêu nước 
24 
4) Trung thực 
2) Nhân ái 
3) Chăm chỉ 
5) Trách nhiệm 
CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU 
CÁC NĂNG LỰC 
25 
Các năng lực cốt lõi 
Các năng lực đặc biệt (năng khiếu) 
Năng lực chung 
Năng lực chuyên môn 
1. Tự chủ & tự học 
2. Giao tiếp & hợp tác 
3. Giải quyết VĐ & sáng tạo 
1. Ngôn ngữ 
2. Tính toán 
3. Tìm hiểu TN & XH 
4. Công nghệ 
5. Tin học 
6. Thẩm mỹ 
7 . Thể chất 
2.3. CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH 
PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 
26 
Chương trình các nước nhìn chung chỉ đề cập đến năng...vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội . 
Thường xuyên học tập , nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ thẩm mỹ và thể lực . 
29 
 – Y êu nước, Đoàn kết, Cần kiệm, Trung thực, Nhân nghĩa, Kỷ cương, Có ý thức bảo vệ môi trường, Chăm chỉ, Sáng tạo, Thường xuyên học tập, rèn luyện 
 – Trùng nhau: Cần kiệm/Chăm chỉ/Thường xuyên học tập, rèn luyện; Đoàn kết/Nhân nghĩa 
 – Thuộc về năng lực: Sáng tạo 
 Yêu nước, Nhân nghĩa, Cần kiệm, Trung thực, Kỷ cương 
Nghị quyết 5/ TW khóa VIII (1998) 
30 
Nghị quyết 33/ TW khóa XI (2014) 
 – Nêu lên 7 đặc tính: Yêu nước, Nhân ái, Nghĩa tình, Trung thực, Đoàn kết, Cần cù, Sáng tạo 
 – Bao gồm cả NL ( Sáng tạo ) 
 – Một số đặc tính bao nhau, trùng nhau: Nhân ái – Nghĩa tình – Đoàn kết 
 Yêu nước, Nhân ái, Cần cù, Trung thực 
31 
Năm điều Bác Hồ dạy 
(1) Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; 
(2) Học tập tốt, lao động tốt; 
(3) Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt; 
(4) Giữ gìn vệ sinh thật tốt; 
(5) Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. 
Dễ hiểu, dễ nhớ, rất phù hợp với học sinh. 
Tuy nhiên, đây là 5 nhiệm vụ, không phải là tên gọi các phẩm chất (trừ điều 1, điều 5). 
Cần sắp xếp lại phù hợp với hệ thống PC, NL. 
2.3. CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH 
PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC 
CƠ SỞ KHOA HỌC XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC 
32 
Tài liệu The Definition and Selection of Key Competencies: Executive Summary của OECD (2005) 
Tài liệu Key Competencies for Lifelong Learning – A European Reference Framework của EU (2006) 
Tài liệu New Vision for Education: Unlocking the Potential of Technology của WEF (2015) 
33 
Sử dụng có tính chất tương tác các phương tiện thông tin và công cụ , bao gồm: khả năng sử dụng tương tác ngôn ngữ, ký hiệu và VB; khả năng sử dụng tương tác tri thức và thông tin; khả năng sử dụng tương tác các công nghệ; 
Tài liệu The Definition and Selection of Key Competencies: Executive Summary của OECD (2005) 
Tương tác trong các nhóm không đồng nhất , bao gồm: khả năng duy trì các mối quan hệ tốt với những người khác; khả n

File đính kèm:

  • pptbai_bao_cao_gioi_thieu_chuong_trinh_giao_duc_pho_thong_tong.ppt