4 Đề ôn tập học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng

Câu 2. (2 điểm)
Dung dịch X chứa CuSO4 và FeSO4
a) Thêm Al vào dung dịch X thu được dung dịch Y chứa 3 muối.
b) Thêm Al vào dung dịch X thu được dung dịch Z có 1 muối.
Giải thích và viết phương trình hóa học. 
pdf 5 trang cogiang 21/04/2023 2680
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề ôn tập học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: 4 Đề ôn tập học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng

4 Đề ôn tập học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS và THSP Lý Tự Trọng
 (2 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp CH4, C2H2 thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 7:
5. Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. 
Câu 8. (3 điểm)
Nung m gam hỗn hợp X gồm 2 muối cacbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có
hóa trị II. Sau một thời gian thu được 3,36 lít CO2 ở đktc và còn lại hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác
dụng hết với dung dịch HCl dư rồi cho khí thoát ra hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được
15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Tính m.
Câu 9. (3 điểm)
 Có hai miếng sắt, miếng 1 có khối lượng a gam, miếng 2 có khối lượng b gam. Cho
miếng 1tác dụng với clo dư. Cho miếng 2 tác dụng với dd HCl dư. Tìm mối quan hệ giữa a và
b, biết khối lượng muối sinh ra ở hai trường hợp bằng nhau.
- - - - - - - Hết - - - - - - - - -
ĐỀ 2:
(Đề thi có 5 câu, gồm 2 trang)
Cho biết khối lượng mol nguyên tử: C = 12, H = 1, O = 16, Be = 9, Mg = 24, Ca = 40, Ba = 137,
Na = 23, Br = 80, Fe = 56, Cu = 64
Câu 1. (4 điểm)
a. Xác định các chất A, B, C, D, E, F và viết phương trình thực hiện chuyển đổi sau (mỗi
mũi tên ứng với một phản ứng)
 A
2O
(1)
���
B
ddNaOH
(2)
�����
C
ddNaOH
(3)
�����
D
ddHCl
(4)
����
B
2O
(5)
���
E
2H O
(6)����F
 Cu (7)
Cho biết A là thành phần chính của quặng pirit.
b. Hãy trình bày cách tinh chế khí SO2 từ:
- Khí SO2 có lẫn SO3.
- Khí SO2 có lẫn HCl. 
Câu 2. (4 điểm)
a. Cho hỗn hợp gồm Ca và CaC2 vào H2O được hỗn hợp khí A. Nung A với xúc tác Ni
một thời gian được hỗn hợp khí B. Cho B qua dung dịch brom dư sau phản ứng được hỗn
hợp khí C thoát ra. Xác định các chất trong các hỗn hợp A, B, C. Viết phương trình hóa
học xảy ra.
b. Hòa tan 1 mol NaOH rắn vào x ml dung dịch NaOH 0,5M thu được y ml dung dịch
NaOH 1,5M. Xác định x và y. Biết rằng cứ cho 20 gam NaOH rắn vào thì thể tích dung
dịch tăng thêm 5ml.
Câu 3. (4 điểm)
a. Cho 45,625 gam hỗn hợp 2 muối ACO3 và BCO3 vào 400 ml dung dịch H2SO4 loãng,
được dung dịch X và chất rắn Y đ...àn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn
toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa.
Lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2
(đktc).
a. Xác định công thức oxit kim loại.
b. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan? 
--------- HẾT ---------
ĐỀ 3:
Cho biết khối lượng mol nguyên tử: Mg = 24, Al = 27, Zn = 65, Ca = 40, Ba = 137, Na = 23, Fe
= 56, Cu = 64, C = 12, H = 1, O = 16, Cl = 35,5.
Câu 1. (4 điểm)
a. Cho các chất: Na2O, Na, NaOH, Na2SO4, Na2CO3, AgCl, NaCl. Sắp xếp các chất trên
thành một sơ đồ phản ứng và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Cho các chất: Na, K2CO3, C2H5OH và CH3COOH. Cho các chất tác dụng với nhau
từng đôi một. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 2. (4 điểm)
a. Có hỗn hợp các chất: FeO, CuO, Fe, Cu, Ag. Hãy trình bày phương pháp hóa học để
tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp trên. Viết các phương trình phản ứng đã dùng. Các hóa chất
cần thiết coi như có đủ.
b. Chất rắn màu trắng X tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc và đun nóng thu được
chất khí không màu Y. Khí Y tan rất nhiều trong nước được dung dịch Z có tính axit mạnh. Cho
dung dịch đậm đặc Z tác dụng với kali pemanganat sinh ra khí T có màu vàng lục. Cho khí T tác
dụng với kim loại M thu được chất X. Không cần lập luận, hãy xác định các chất X, Y, Z, T, M
và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3. (4 điểm)
Trộn bột kim loại sắt (Fe) và kim loại M (có hóa trị n) theo tỷ lệ số mol là 1:4 được m
gam hỗn hợp X.
Nếu hòa tan hoàn toàn m gam X vào dung dịch HCl thì thu được 7,84 lít khí.
Nếu cho m gam X tác dụng hết với khí clo thì lượng clo đã phản ứng là 8,4 lít.
Các thể tích đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính thể tích khí clo đã phản ứng với kim loại M.
b. Xác định giá tr... ?
Fe3O4 + H2SO4 (loãng) � ? + ? + ?
Câu 2. (5 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ hóa chất bị mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung
dịch sau: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. Chỉ được dùng dung dịch HCl, hãy nhận biết các dung
dịch trên theo phương pháp hóa học.
2. Để vài mẩu CaO trong không khí một thời gian, sau đó cho vào dung dịch HCl. Viết
các phương trình hoá học có thể xảy ra?
3. Một học sinh thực hiện thí nghiệm về tính háo nước của axit sunfuric đặc như sau: Cho
một ít đường (C12H22O11) vào cốc thủy tinh rồi cho thêm từ từ dung dịch axit sunfuric đặc vào.
Hãy cho biết hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra. 
Câu 3. (2 điểm)
Khử hoàn toàn m gam một oxit sắt ở nhiệt độ cao bằng lượng vừa đủ khí CO thu được Fe
và khí A. Hòa tan hết lượng Fe trên bằng dung dịch HCl dư thu được 1,68 lít H2 (đo ở đktc). Hấp
thụ toàn bộ khí A bằng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa. Tìm công thức oxit sắt.
Câu 4. (4 điểm)
Hai lá kim loại có cùng khối lượng là m gam, được cấu tạo bởi kim loại R (hóa trị II).
Thực hiện hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1. Nhúng lá thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2.
Thí nghiệm 2. Nhúng lá thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2.
Sau một thời gian lấy hai lá kim loại ra, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng lá thứ nhất
giảm 0,2% và lá thứ hai tăng 28,4% so với khối lượng mỗi lá ban đầu. 
Hãy xác định kim loại R và khối lượng R đã phản ứng ở mỗi thí nghiệm. Biết số mol R
tham gia phản ứng ở hai thí nghiệm bằng nhau và toàn bộ kim loại giải phóng ra đều bám hết
vào lá kim loại R.
Câu 5. (4 điểm)
Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp A gồm 3 kim loại nhôm, sắt và đồng trong 1500 ml dung dịch
HCl aM (lấy dư 30% so với lượng phản ứng) thu được 8,96 lít khí (đo ở đktc) và 3,2 gam một
chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
2. Xác định giá trị của a.
3. Cho b gam hỗn hợp A tác dụng với lượng dư khí clo (hiệu suất phản ứng là 90%) thu
được 13,419 gam

File đính kèm:

  • pdf4_de_on_tap_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_202.pdf