2 Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Hãy chọn phương án trả lời đúng ( o,25 điểm/câu).
Câu 1 Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào?
A. Ổn định và phát triển
B. Tương đối ổn định
C. Lâm vào tình trạng khủng hoảng.
D. Khủng hoảng trầm trọng và kéo dàI
Câu 2. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?
A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế
B. Xuất hiện một số quốc gia mới
C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ
D. Sự khủng hoảng về chính trị
Câu 3. Vì sao giai đoạn 1924-1929 Châu Âu ổn định về mặt kinh tế và chính trị:
A. Các chính quyền tư sản đã củng cố được nền thống trị của mình
B. Mâu thuẫn xã hội được điều hòa
C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
D. Đàn áp, đẩy lùi cuộc đấu tranh của quần chúng
Tóm tắt nội dung tài liệu: 2 Đề kiểm tra cuối kì I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

thứ nhất, nền kinh tế của Mĩ như thế nào? A. Bị tàn phá nặng nề. B. Vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh. C. Bị khủng hoảng trầm trọng. D. Đạt mức tăng trưởng cao. Câu 5. Nước Mĩ tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào thời gian nào? A. Tháng 4 - 1917 B. Tháng 2 – 1916 C. Tháng 5 - 1916 D. Không hề tham gia. Câu 6. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Mĩ thu nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, áp dụng thành tựu kĩ thuật vào sản xuất. B. Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ổn định, C. Có chính sách cải cách kinh tế - xã hội hợp lý. D. Tăng cường lao động và bóc lột công nhân. Câu 7. Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì? A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B. Thực hiện Chính sách mới. C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D. Gây ảnh hưởng với các nước Mĩ La-tinh. Câu 8. Để đưa Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì? A. Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh, bành trướng ra bên ngoài. B. Tiến hành cải cách nền kinh tế xã hội đất nước. C. Ban hành đạo luật phục hưng công - nông nghiệp. D. Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ ngân hàng Câu 9. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công nghiệp. D. Đạo luật phục hưng thương mại. Câu 10. Tổng thống nào của Mĩ thực hiện chính sách mới để giải quyết khủng hoảng? A. Ru-dơ-ven. B. Ai-xen-hao. C. Tơ-ru- man. D. Ken-nơ-đi. Câu 11: Bí quyết thành công của chính sách mới là gì? A. Giải quyết nạn thất nghiệp. B. Đạo luật về ngân hàng C. Đạo luật phục hưng công nghiệp D. Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế. Câu 12: Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Thập niên 20 của thế kỉ XX B. Thập niên...ất hiện một số quốc gia mới B. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ C. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế D. Sự khủng hoảng về chính trị Câu 3: Bí quyết thành công của chính sách mới là gì? A. Giải quyết nạn thất nghiệp. B. Đạo luật về ngân hàng C. Đạo luật phục hưng công nghiệp D. Nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế. Câu 4: Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp thương mại, tài chính quốc tế? A. Nước Đức. B. Nước Anh. C. Nước Mĩ. D. Nước Nhật. Câu 5: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì? A. Thiếu nhân công để sản xuất B. Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa C. Sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. D. Thiếu nguồn vốn để đầu tư và sản xuất. Câu 6: Vì sao Nhật bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài? A. Nhật chưa có thuộc địa. B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình. C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường. D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới. Câu 7: Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Thập niên 20 của thế kỉ XX B. Thập niên 30 của thế kỉ XX C. Thập niên 40 của thế kỉ XX D. Thập niên 50 của thế kỉ XX Câu 8. Để đưa nước thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Anh, Pháp đã làm gì? A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường. B. Thi hành chính sách cải cách kinh tế- xã hội. C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới. D. Gây ảnh hưởng với các nước Mĩ La-tinh. Câu 9. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, nước Đức đã làm gì? A. Thiết lập chế độ độc tài phát xít- phát động chiến tranh chia lại thế giới. B. Tiến hành cải cách nền kinh tế xã hội đất nước, C. Ban hành đạo luật phục hưng công - nông nghiệp. D. Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ ngân hàng Câu 10. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A. Đạo luật về ngân hàng. B. Đạo luật về tài chính. C. Đạo luật phục hưng công... D C B C B B A C B D II. Phần Tự luận: 7 điểm. ĐỀ 1 Câu Đáp án/Hướng dẫn chấm Điểm 1 Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong thời gian nào? Nhận xét đánh giá hậu quả của chiến tranh giới thứ nhất. Và rút ra bài học về gìn giữ hòa bình hiện nay? 3 Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong thời gian: 1914-1918 1 Chiến tranh thế giới gây bao thảm họa cho nhân loại, là cuộc chiến tranh phi nghĩa, đã gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.. 0,5 Nền kinh tế các nước châu Âu bị tàn phá nặng nề, trở thành con nợ của Mỹ. Mỹ giàu lên sau chiến tranh nhờ buôn bán vũ khí. 0,5 Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga trong chiến tranh làm thay đổi tình hình thế giới. 0,5 Giải quyết mối bất đồng, xung đột giữa các quốc gia dân tộc bằng phương pháp đối thoại hòa bình . Đồng thời cũng chỉ ra những thế lực hiếu chiến, liều lĩnh phát động chiến tranh xâm lược chống lại loài người thì nhất định sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại. 0,25 0,25 2 Vì sao ở nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng? Trình bày ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Đánh giá tác động của Cách mạng tháng Mười đến Việt Nam? 4 đ - Cuộc cách mạng thứ nhất bùng nổ tháng Hai năm 1917 đã lật đổ chế độ Nga hoàng và dẫn đến tình trạng hai chính quyền song song tồn tại 0,75 - Cuộc cách mạng thứ hai do Lê-nin và Đảng Bôn-se-vích Nga vạch kế hoạch và lãnh đạo thực hiện thắng lợi, lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại, thiết lập chính quyền Xô Viết. Đó là cuộc CM vô sản thắng lợi đầu tiên trên thế giới. 0,75 ý nghĩa của cách mạng tháng Mười - Đã lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập nhà nước vô sản giành chính quyền về tay nhân dân 0,5 - Cách mạng tháng Mười Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới,có ý nghĩa quan trọng đối với nước Nga và thế giới. 0,5 - Đối với nước Nga: đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga,đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền,xây dựng chế độ
File đính kèm:
2_de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2021_2022.docx