Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 12
Câu 8: Na không bị khử trong các trường hợp nào sau đây?
A. Đpnc NaOH B. Đpnc NaCl C. Đpdd NaCl D. Đpnc NaBr
Câu 9: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 mẫu nhỏ Na vào nước:
A. không có hiện tượng gì
B. Na bốc cháy chạy trên mặt nước, có khói trắng tạo ra, kèm theo tiếng nổ lách tách
C. Na tan dần có sủi bọt khí thoát ra
D. Na bốc cháy tạo khói màu vàng
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập môn Hóa học Lớp 12
dd muối C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D. điện phân muối NaCl nóng chảy Câu 8: Na không bị khử trong các trường hợp nào sau đây? A. Đpnc NaOH B. Đpnc NaCl C. Đpdd NaCl D. Đpnc NaBr Câu 9: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 mẫu nhỏ Na vào nước: A. không có hiện tượng gì B. Na bốc cháy chạy trên mặt nước, có khói trắng tạo ra, kèm theo tiếng nổ lách tách C. Na tan dần có sủi bọt khí thoát ra D. Na bốc cháy tạo khói màu vàng Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA: A. số e lớp ngoài cùng của nguyên tử B. số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất C. cấu tạo mạng tinh thể đơn chất D. bán kính nguyên tử Câu 11: Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là: A. Cs B. Li C. Na D. K Câu 12: Trường hợp nào sau đây Na+ bị khử: A. Cho Na tác dụng với H2O B. đpnc NaOH C. cho Na tác dụng với CuCl2 D. đpdd NaCl Câu 13: Cho K từ từ vào dung dịch CuCl2 thì hiện tượng gì xảy ra: A. xuất hiện khí B. xuất hiện kết tủa xanh C. mất màu xanh D. xuất hiện khí và có kết tủa xanh Câu 14: Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, mật độ electron tự do thấp, điện tích ion nhỏ nên liên kết kim loại kém bền vững. Điều đó giúp giải thích tính chất nào sau đây của kim loại kiềm? A. Nhiệt độ nóng chảy thấp. B. Mềm. C. Nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm. D. Khối lượng riêng nhỏ. Câu 15: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại là do: A. Năng lượng nguyên tử hóa nhỏ B. Năng lượng ion hóa nhỏ. C. Năng lượng nguyên tử hóa và năng lượng ion hóa đều nhỏ. D. A, B, C đều sai. Câu 16: Chọn câu sai. A.Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại. C. Kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ. D. Kim loại kiềm có thế điện cực chuẩn lớn, do đó có tính khử rất mạnh Câu 17: Kim loại kiềm có thể điều chế được trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây : A.Nhiệt luyện B.Thủy luyện C.Điện phân dung dịch D. Điện phân nóng...t kết tủa, X là: A. dd HCl B. dd CaCl2 C. Ba D. Na Câu 23Khi cho x mol NaOH tác dụng với y mol CO2. Muối NaHCO3 tạo thành khi: A. x ≥ y B. x y D. x ≤ y Câu 24Sản phâm điện phân nóng chảy NaOH là: A. Na, O2, H2O B. Na, H2, O2 C. Na, H2, H2O D. Na, H2, O2, H2O Câu 25Trong quá trình điện phân dd NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình: A. Sự khử ion Na+ B. sự oxi hóa ion Na+ C. sự khử phân tử H2O D. sự oxi hóa phân tử H2O Câu 26. Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào: A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. NaHCO3 Câu 27. Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về hai muối NaHCO3 và Na2CO3? A. Cả hai đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả hai đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C. Cả hai đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm. Câu 28. Cách nào sau đây không điều chế được NaOH: A. Cho Na tác dụng với nước. B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ). Câu 29 Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào? A. LiOH < KOH < NaOH B. NaOH < LiOH < KOH C. LiOH < NaOH < KOH D. KOH < NaOH < LiOH Câu 30. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. AgNO3 D. Ba(NO3)2 Câu .31 Trong các muối sau, muối nào dễ bị điện phân? A. LiCl. B. NaNO3. C. KHCO3. D. KBr. Câu 32 :Ion K+ không bị khử trong quá trình nào sau đây? Điện phân nóng chảy KCl Điện phân nóng chảy KOH Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn A.(1),(2),(4) B.(2),(4) C.(3),(4) D.(1),(2) Câu 33 : Trong quá trình điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaBr, ở catot xảy ra quá trình nào sau đây? A. Oxi hoá ion Na+ B.Khử H2O C. Khử ion Br- D.Oxi hoá ion Br- Câu 34 :Muối NaHCO3 có tính chất nào sau đây ? A. Kiềm B. Axit C. Lưỡng tính D. Trung tính Câu 35 :Nhúng giấy quỳ tím vào dung ... : Hoà tan 2,3 gam hổn hợp của K và một kim loại kiềm R vào nước thì thu được 1,12 lít khí (đktc). Kim loại R là : A. Li B. Na C. Rb D. Cs Câu 41: Cho 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm tác dụng với nước thấy có 1,12 lít H2 (đktc) bay ra. Cô cạn dd thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 4,8g B. 5g C. 3,6g D. 3,7g Bài 42: Hòa tan hoàn toàn 10,4g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp tác dụng với nước thấy có 4,48 lít H2 (đktc) bay ra. Tên 2 kim loại là: A. Li và Na B. Na và K C. K và Rb D.Rb và Cs Câu 43: Hỗn hợp X gồm 2 kim lọai A và B nằm kế tiếp nhau trong bảng tuần hòan. Lấy 6,2 gam X hòa tan hòan toàn vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc). A và B là 2 kim lọai A.Na, K B.K, Rb C. Li, Na D. Rb, Cs Câu 44: Cho 9,1g hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tếp tác dụng hết với dd HCl dư thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs Câu 45: Cho 6,08 gam hổn hợp gồm hai hidroxit của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thì thu được 8,3 gam muối clorua. Công thức của hai hidroxit là A. LiOH và NaOH B. NaOH và KOH C. KOH và RbOH D. RbOH và CsOH Câu 46: Hòa tan 4,7g K2O vào 195,3g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là: A. 2,6% B. 6,2% C. 2,8% D.8,2% Câu 47: Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39g kali kim loại vào 362 g nước là kết quả nào sau đây? A. 15,47% B. 13,97% C. 14% D. 14,04% Câu 58: Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là: A. Liti B. Cs C. K D. Rb Câu 59: Cho 3, 04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15 g hỗn hợp muối Clorua . Khối lượng của mỗi hydroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,17g và 2,98g B. 1,12 g và 1,6g C. 1,12g và 1,92g D. 0,8g và 2,24g Câu 50: Cho 17g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72l H2 (ĐKC) v
File đính kèm:
- tai_lieu_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12.doc