Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 8 - Từ ngày 17/02/2020 đến 22/02/2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

A. LÝ THUYẾT
1.Chuyển động cơ học
- Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động
cơ học
- Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác
ta nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối
-Vật được chọn để so sánh gọi là vật mốc. Thường ta chọn những vật gắn liền với
trái đất làm vật mốc .( như : nhà cửa , cột đèn , cột cây số …………)
- Các dạng chuyển động thường gặp là : chuyển động thẳng, chuyển động tròn,
chuyển động cong. 
pdf 4 trang cogiang 21/04/2023 2080
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 8 - Từ ngày 17/02/2020 đến 22/02/2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 8 - Từ ngày 17/02/2020 đến 22/02/2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Vật lí Lớp 8 - Từ ngày 17/02/2020 đến 22/02/2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
 .
- Đơn vị vận tốc là : m/s và km/h .
3. Chuyển động đều – Chuyển động không đều
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời 
gian
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn luôn thay đổi theo 
thời gian
- Chuyển động đều : v = s / t ( chuyển động của đầu kim động hồ; chuyển động
của đầu cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định )
* VD: Nói ô tô có vận tốc 50 km/h, điều đó cho biết gì?
* Trả lời: Cho biết 1 giờ ô tô đi được 50 km.
- Chuyển động không đều : vtb = s / t ( vtb : vận tốc trung bình )
* VD: Nói ô tô chạy từ Cà Mau lên Cần Thơ với vận tốc 60 km/h là nói tới vận tốc 
nào?
* Trả lời: Nói tới vận tốc trung bình của ô tô.
- Cách tính vận tốc trung bình trên nhiều quãng như s1 , s2 tương ứng t1 ,
t2 hoặc nhiều quãng đường khác nhau
v tb=
s1+s2
t 1+t2
4. Biểu diễn lực
- Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng
( có khi cả hai cùng xảy ra một lúc )
- Lực là một đại lượng véc tơ. Để biểu diễn một véctơ lực, ta dùng một mũi tên:
 + Gốc của mũi tên chỉ điểm đặt của lực
 + Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực 
 + Độ dài của mũi tên chỉ độ lớn của lực theo một tỉ xích cho trước
- Véctơ lực ( F ) ; Cường độ lực ( F )
5. Sự cân bằng lực – Quán tính
- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng phương, ngược chiều, có
cường độ bằng nhau
- Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; 
Vật đang chuyển động thẳng đều sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều .
- Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật (như trên ) gọi là quán tính .
- Vì có quán tính nên khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột 
ngột được .
6. Lực ma sát
- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác
- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác
- Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác
- Lực ma sát có thể có hại hoặc có thể có ích...bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s.
Quãng đường đi tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung
bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Tóm tắt
s1 = 3km=3000m
v1 = 2m/s
 s2 = 1,95km=1950m
 t2 = 0,5h =1800s
 vtb =? 
Giải:
Gọi t1 giây là thời gian để người ấy đi hết quãng 
đường đầu: v = 
s
t , ta suy ra
 t1 = 
1
1
3000
2
s
v
 = 1500s.
Gọi vTB là vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 
quãng đường:
 Vtb = 
1 2
1 2
3000 1950
1500 0,5.60.60
s s
t t
 = 1,5m/s
* DẠNG 2: Bài tập về biểu diễn lực.
- Ví dụ: Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật, có phương ngang, chiều từ trái sang 
phải, độ lớn 300N, với tỷ xích là 1cm = 100N
 *Biểu diễn: 
 F= 300N
 A F
 100N 
*DẠNG 3: bài tập về giải thích một số hiện tượng liên quan thực tế về quán 
tính và lực ma sát. 
- Ví dụ: Hành khách đứng trên xe đang chạy đột ngột xe dừng lại, Hành khách 
ngã về phía nào? Vì sao?
Trả lời: Hành khách ngã về phía trước. Vì khi xe dừng lại đột ngột thì chân cũng 
dừng lại, nhưng thân người vẫn còn chuyển động nên ngã về phía trước, do có 
quán tính. 
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài tập 1: Cần bao nhiêu phút để máy bay đi từ Hà Nội đến TP HCM. Biết rằng
máy bay bay với vận tốc là 800km/h và quãng đường từ Hà Nội đến TP HCM dài
1400 km.
Bài tập 2: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi được quãng đường 300m hết 
1 phút. Người thứ 2 đi quãng đường 7,5km hết 0,5h.
a. Người nào đi nhanh hơn?
b. Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai
người cách nhau bao nhiêu km?
Bài tập3: Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đường AB bằng 135km với vận tốc 
trung bình là 45km/h. Biết nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50km/h. Tính vận 
tốc của ô tô trong nửa thời gian sau. Cho rằng trong các giai đoạn ô tô chuyển động
đều.
Bài tập 4: Hãy biểu diễn các lực sau:
a.Trọng lực của một vật là 1500N ( tỉ xích tùy chọn)
b. Một con ngựa kéo một chiết xe với một lực 2500 N, theo phương nằm ngang,
chiều từ 

File đính kèm:

  • pdfnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_vat_l.pdf