Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Tiếng Anh Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

A. The pronunciation of the ending “s/es” (cách đọc âm cuối “s/es”) 
* Phụ âm cuối “s/es” thường xuất hiện trong các danh từ dạng số nhiều và động từ chia ở thì hiện tại đơn với chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít.
* Có 3 cách phát âm phụ âm cuối “s” như sau:

1. /s/: Khi từ có tận cùng là các phụ âm vô thanh /f/, /t/, /k/, /p/ , /ð/

(Thường những từ kết thúc bằng: p, f, c, gh, t, k, ph)

E.g. Units / 'ju:nits/; Stops /stɒps/; Topics /'tɒpiks/; Laughs /lɑ:fs/; Breathes / bri:ðs/             

 

docx 7 trang cogiang 17/04/2023 3220
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Tiếng Anh Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Tiếng Anh Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Tiếng Anh Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
ags /bægz/; speeds /spi:dz/; breath /breθz/
B. The pronunciation of –ed endings (cách đọc âm cuối –ed) 
* Đuôi –ed xuất hiện trong động từ có quy tắc chia ở quá khứ hoặc quá khứ phân từ.
* Cách phát âm đuôi –ed như sau:
1. /id/ hoặc /əd/: Khi động từ có tận cùng là phụ âm /t/ hoặc /d/
E.g. Wanted /wɒntid/; Needed / ni:did/
*Một số trường hợp ngoại lệ: Một số từ kết thúc bằng –ed được dùng làm tính từ, đuôi –ed được phát âm là /id/: 
Aged/ eidʒid / (Cao tuổi. lớn tuổi); Blessed:/ blesid / (Thần thánh, thiêng liêng); Crooked:/ krʊkid / (Cong, oằn, vặn vẹo); Dogged:/ dɒgid / (Gan góc, gan lì, bền bỉ); Naked: /neikid/ (Trơ trụi, trần); Learned:/ lɜ:nid / (Có học thức, thông thái, uyên bác); Ragged:/ rægid / (Rách tả tơi, bù xù); Wicked:/ wikid / (Tinh quái, ranh mãnh, nguy hại); Wretched:/ ret∫id / (Khốn khổ, bần cùng, tồi tệ)
 * Đa số tính từ và danh từ tận cùng ed thường phát âm là /id/. Chẳng hạn, hatred /'heitrid/ (n): Sự căm thù. 
2. /t/: Khi động từ tận cùng bằng phụ âm vô thanh /p/, /f/, /k/, /s/, /∫/, /ʧ/
(Thường có tận cùng là các chữ cái: p, ch, s, c, gh, k, ph, f, x, ce)
E.g. Stopped /stɒpt/; Laughed /lɑ:ft/; Cooked /kʊkt/; Sentenced /'sentənst/; Washed /wɒ∫t/; Watched /wɒt∫t/
3. /d/: Khi động từ tận cùng là các nguyên âm và các phụ âm còn lại (m, n, o, ie, l...)
E.g. Played /pleid/; Opened/'əʊpənd/; ploughed /plaʊd/ (Vì chữ gh câm và căn cứ vào chữ u nên đọc /d/) 
C. Dấu nhấn của từ có trên 2 âm tiết 
*Qui tắc chung:
1) Luôn nhấn vào âm gốc; again, repeat, impossible, careful
2) Âm không nhấn thường đọc /Ə/ (ơ): Ví dụ: explanation /,ekplƏ’neiʃn/
Từ có 3 âm tiết:
Động từ hoặc danh từ 3 âm tiết mà kết thúc bằng một âm tiết đọc rõ thì trọng âm rơi vào âm tiết đầu (âm tiết thứ 3 kể từ dưới lên). Ví dụ: company, exercise
Động từ hoặc danh từ 3 âm tiết mà kết thúc bằng một âm ngắn (âm tiết đọc nuốt) thì trọng âm rơi vào âm tiết trước đó. Ví dụ: discover
Nhấn trước các từ sau đây:
-ic, -ical, -sion, -tion
-ophy, -omy, -ogy, -aphy, -acy, -ity
...g for her when her plane arrives tonight?
- Don’t phone me between 7 and 8. We’ll be having dinner then.
Cách sử dụng
1.Diễn đạt một quyết định ngay tại thời điểm nói
VD: Oh, I’ve left the door open. I will go and shut it.
2. Diễn đạt lời dự đoán không có căn cứ
VD: People won’t go to Jupiter before the 22nd century.
3. Dùng trong câu đề nghị
VD:
-Will you shut the door?
- Shall I open the window?
4. Câu hứa hẹn
VD: I promise I will call you as soon as I arrive.
1.Diễn đạt một kế hoạch, dự định
VD:
-I have won $1,000. I am going to buy a new TV.
- When are you going to go on holiday?
2. Diễn đạt một lời dự đoán dựa vào bằng chứng ở hiện tại.
VD: The sky is very black. It is going to rain.
1.Diễn đạt một hành động đang xảy ra tại một thời điểm xác định ở tương lai
VD: I will be watching TV at 9 o’clock tonight.
2. Diễn đạt hành động đang xảy ra ở tương lai thì có 1 hành động khác xảy ra.
VD: I will be studying when you return this evening.
Dấu hiệu nhận biết
- tomorrow
- next day/week/month
- someday
Để xác định được thì tương lai gần, cần dựa vào ngữ cảnh và các bằng chứng ở hiện tại
- at this time tomorrow
- at this moment next year
- at present next Friday
- at 5 p.m tomorrow
2. Phân biệt tương lai đơn – tương lai gần
Thì tương lai đơn
Thì tương lai gần
Ta dùng will khi quyết định làm điều gì đó vào lúc nói, không quyết định trước.
VD:
Ben: My bicycle has a flat tyre. Can you repair it for me?
Father: Okay, but I can’t do it right now. I will repair it tomorrow.
Ta dùng be going to khi đã quyết định làm điều gì đó rồi, lên lịch sẵn để làm rồi.
VD:
Mother: Can you repair Ben’s bicycle? It has a flat tyre.
Father: Yes, I know. He told me. I’m going to repair it tomorrow.
E. Câu điều kiện
Loại
Công thức
Cách sử dụng
0
If + S + V(s,es), S+ V(s,es)/câu mệnh lệnh
 Điều kiện diễn tả thói quen, sự thật ...âu bị động (The passive)
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Participle
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
G. Các chủ đề và từ vựng liên quan
- Famous people
- Technology
- inventions
- The mass media
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
M

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_tieng.docx