Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Ngữ văn Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

STT CHỦ ĐÈ BÀI HỌC  NỘI DUNG ÔN TẬP GHI CHÚ


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiếng Việt

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt: Lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống thường nhật.

- Hai dạng ngôn ngữ sinh hoạt: Chủ yếu ở dạng nói (khẩu ngữ), đôi khi ở dạng viết (thư từ, nhật ký, nhắn tin…)

- Ba đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể) và các đặc điểm về phương diện ngôn ngữ phù hợp với ba đặc trưng.

- Lĩnh hội và phân tích ngôn ngữ thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.

- Sử dụng ngôn ngữ thích hợp để giao tiếp trong sinh hoạt hằng ngày

 
doc 3 trang cogiang 17/04/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Ngữ văn Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Ngữ văn Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Ngữ văn Lớp 10 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
văn bản.
- Phân tích được cách thức cấu tạo của hai phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ (quan hệ tương đồng hoặc tương cận).
- Phát hiện và phân tích được giá trị nghệ thuật của hai phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ.
- Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ trong những ngữ cảnh cần thiết.
5
Đọc văn
Tỏ lòng (Thuật hoài) 
- Phạm Ngũ Lão
- Vẻ đẹp của hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao; Vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh và khí thế hào hùng.
- Hình ảnh kỳ vĩ, ngôn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm.
- Kỹ năng đọc-hiểu một bài thơ Đường luật.
Nhàn 
- Nguyễn Bỉnh Khiêm
- Một tuyên ngôn về lối sống hòa hợp với thiên nhiên, đứng ngoài vòng danh lợi, giữ cốt cách thanh cao được thể hiện qua những rung động trữ tình, chất trí tuệ.
- Ngôn ngữ mộc mạc nhưng tự nhiên, ẩn ý thăng trầm, giàu tính trí tuệ.
-Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một bài thơ Nôm- Đường luật.
Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, bài 43)
Nguyễn Trãi
- Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè được gợi tả một cách sinh động.
- Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi: chan chứa tình yêu với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường, luôn hướng về nhân dân, đất nước với mong muốn đẹp đẽ, cao cả.
- Nghệ thuật thơ Nôm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngôn tự nhiên
-Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một bài thơ Nôm- Đường luật theo đặc trưng thể loại.
Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) – Nguyễn Du 
- Tiếng khóc cho số phận một người phụ nữ tài sắc, bạc mệnh đồng thời là tiếng nói khát khao tri âm của nhà thơ.
-Hình ảnh thơ mang ý nghĩa biểu trưng sâu sắc.
-Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một bài thơ Đường luật.
II. PHẦN BÀI TẬP THỰC HÀNH 	
Bài tập Đọc - hiểu:
Bài tập 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: 
Một mai, một cuốc, một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khôn, người đến chốn lao xao.
Thu ăn năng trúc, đông ăn giá,
Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.
Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quí tựa chiêm bao.
  ( Nhàn- Nguyễ...nhân xưng đó.
Câu 3. Từ 3 ngữ liệu trên, em hãy chỉ ra sự giống nhau và khác nhau cua các biện pháp tu từ mà em đã xác định.
2.Bài tập thực hành: Lập dàn ý cho các đề sau
Đề 1. Cảm nhận về vẻ đẹp hào khí Đông A trong bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài) của Phạm Ngũ Lão. Từ đó, bày tỏ suy nghĩ về vai trò, trách nhiệm của thế hệ trẻ hôm nay đối với quê hương đất nước.
Đề 2. Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn thi nhân qua bài thơ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi).
Đề 3. Phân tích tấm lòng đồng cảm, tri âm của Nguyễn Du đối với nàng Tiểu Thanh trong bài thơ “ Đọc Tiểu Thanh kí”. Qua đó, em nhận xét gì về tấm lòng nhân đạo của nhà thơ?
----------------------Hết----------------------

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_ngu_v.doc