Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Lịch sử Lớp 12 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
I. NỘI DUNG ÔN TẬP LÝ THUYẾT
I. Phong trào 1930 - 1931
1/ Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ – Tĩnh.
a/ Điều kiện bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
- Sau khởi nghĩa Yên Bái, Pháp tăng cường đàn áp khủng bố.
-> Mâu thuẫn giữa dân tộc VN >< thực dân Pháp trở nên sâu sắc.
- Đầu 1930, ĐCSVN ra đời đã kịp thời lãnh đạo.
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Lịch sử Lớp 12 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Lịch sử Lớp 12 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
trị: Các đội tự về đỏ và tòa án nhân dân được thành lập; thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. * Kinh tế: Chia ruộng đất cho nông dân nghèo, bãi bỏ thuế thân , thuế chợ ... * Văn hóa –xã hội: Mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội; trật tự an ninh được giữ vững. d/ Điểm mới của phong trào cách mạng 1930-1931 so với phong trào DTDC trước đó Có Đảng lãnh đạo Xây dựng được liên minh công – nông Thể hiện tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản Hình thức đấu tranh quyết liệt, có vũ trang. Nổ ra liên tục, rộng khắp cả nước Thành lập được chính quyền CM ở một số địa phương 2/ Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng lâm thời (10/1930) a/ Khái quát về hội nghị Thời gian 10/1930 Địa điểm Hương Cảng (Trung Quốc) Chủ trì Trần Phú Nội dung Đổi tên ĐCSVN -> ĐCS ĐD Thông qua Luận cương chính trị Luận cương Xác định Đường lối chiến lược CMTSDQ -> CMXHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Nhiệm vụ đánh đổ PK và ĐQ, 2 nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau. Động lực Công nhân & nông dân. Lãnh đạo gc VS với đội tiên phong của nó là ĐCS. Nhận xét nội dung Luận cương + Ưu điểm: + Hạn chế: . 3/ Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của PTCM 1930-1931 PTCM 1930-1931 là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám.Vì: + Đối với Đảng: + Đối với QC: + Để lại nhiều bài học quý báu về công tác tư tưởng, về XD khối liên minh công nông, về mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh.. II. Phong trào cách mạng 1936 -1939 1/ Điều kiện bùng nổ * Thế giới: - Đầu 30 (XX), CNPX xuất hiện và nắm chính quyền ở 1 số nước => ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới. - 7/ 1935, Đại hội VII của QTCS chủ trương thành lập MTND các nước để chống PX. - 6/1936 Mặt trận ND lên cầm quyền ở Pháp, đã thi hành 1 số quyền tự do dân chủ. * Trong nước: - Chính t...́i Đảng: Đội ngũ cán bộ,đảng viên được rèn luyện ,trưởng thành. Đối với quần chúng: được giác ngộ, tham gia vào mặt trận, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của CM. Bài học KN: Về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất; cách thức tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai. Đồng thời thấy được hạn chế của mình. d/ Đặc điểm của PTDC 1936-1939 - Lãnh đạo: Đảng Cộng sản Đông Dương - Quy mô: rộng lớn - Về lực lượng: rộng rãi, bao gồm mọi lực lượng dân chủ, kể cả một bộ phận những người Pháp có xu hướng chống phát xít. - Phương pháp và hình thức đấu tranh: phong phú như bãi công, biểu tình, mít tinh, tổ chức Hội thảo, đón rước, lấy chữ kí, lập các tổ chức quần chúng ... - Kết quả: PT đã buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách cụ thể, trước mắt về dân sinh, dân chủ. - Tính chất: là một cuộc vận động dân chủ, nhưng vẫn mang tính chất dân tộc, trong đó nội dung dân chủ là nét nổi bật III. Phong trào 1939 -1945 1/ Công tác chuyển hướng đấu tranh của Đảng HN TƯ Đảng 11/1939 HN TƯ Đảng lần 8 Hoàn cảnh Thế giới: 1/9/1939, CTTG II bùng nổ ; quân PX Đức kéo vào nước Pháp Trong nước: Pháp thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”, vơ vét sức người, sức của dốc vào chiến tranh. Toàn thể dân tộc VN >< TD Pháp. - 11/1939, HN BCH TU Đảng họp tại Bà Điểm, do Nguyễn Văn Cừ chủ trì. Thế giới: đầu 1941, CTTGII bước vào giai đoạn quyết liệt. - Trong nước: 9/1940, Nhật vào nước ta ; Nhật – Pháp câu kết với nhau => Đặt ND ta trong tình thế “một cổ hai tròng”. Toàn thể dân tộc VN >< ĐQ phát xít Pháp – Nhật. - 10 – 19/5/1941, HN TƯ Đảng lần 8, họp tại Pắc Bó (Cao Bằng) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Nội dung NQ Nhiệm vụ: Giải phóng dân tộc, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập. Chủ trương: + Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất => tịch thu ruộng đất của ĐQ và ĐC phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng. + Khẩu h... 11/1939 2. Công tác chuẩn bị tổng khởi nghĩa 3. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền: KN từng phần Tổng khởi nghĩa Điều kiện TG : - Trong nước - TG: - Trong nước: Chủ trương Chỉ thị « N-P bắn nhau và hành động của chúng ta » : - N đảo chính P đã tạo nên sự khủng hoảng sâu sắc về chính trị, nhưng thời cơ chưa chín muồi. - Kẻ thù duy nhất của ND ta là Nhật - Thay khẩu hiệu đánh đuổi P-N, bằng khẩu hiệu đánh đuổi PX Nhật. - Phát động cao trào kháng N cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề TKN -13-8-1945: Thành lập UBKNTQ và ban bố “Quân lệnh số 1”, chính thức phát lệnh TKN cả nước. - Ngày 14 đến 15-8-1945: HNTQ họp tại Tân Trào - Ngày 16 đến 17-8-1945: ĐHQD ở Tân Trào Diễn biến - Căn cứ Cao – Bắc – Lạng, đội VNTTGPQ và Cứu quốc quân phối hợi với quần chúng giải phóng các châu, huyện, xã -> thành lập chính quyền cách mạng. - Bắc bộ, Bắc trung bô, VM phát động phá kho thóc giải quyến nạn đói. - Quảng Ngãi, tà chính trị phá ngục, thành lập đội Du kích Ba tơ. - Nam Kì, VM hoạt động nhạn ở Mĩ tho, Hậu Giang. - Chiều 16-8-1945, Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị VNGPQ tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên. - 18-8: 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nước (Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam). - Hà Nội:19/8 giành chính quyền thắng lợi. - Huế: 23-8 giành được chính quyền ; 30/8 Bảo Đại thoái vị - Sài Gòn: 25-8 giành chính quyền. - 28/8, giành được chính quyền trong cả nước - 2/9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập. 4. Nước VNDCCH thành lập (2-9-1945) - 2-9-1945: tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập. - Nội dung Tuyên ngôn độc lập: khẳng định quyền độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. - Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với CM tháng Tám 1945. 5. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của CM tháng Tám 1945 a/ Ý nghĩa Đố
File đính kèm:
- noi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_lich.docx