Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 12 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

II. VẬT LIỆU POLIME

1. Chất dẻo

Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo

Một số polime dùng làm chất dẻo: Polietilen (PE), Poli(vinyl clorua), (PVC),Poli(metyl metacrylat),  Poli(phenol-fomanđehit) (PPF).

docx 15 trang cogiang 17/04/2023 2280
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 12 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 12 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum

Nội dung ôn tập trong thời gian nghỉ học tập trung môn Hóa học Lớp 12 - Đợt 2 - Năm học 2019-2020 - Sở GD&ĐT Kon Tum
 tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác.
II. VẬT LIỆU POLIME
1. Chất dẻo
- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. 
- Một số polime dùng làm chất dẻo: Polietilen (PE), Poli(vinyl clorua), (PVC),Poli(metyl metacrylat), Poli(phenol-fomanđehit) (PPF).
2. Tơ 
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Đặc điểm: polime có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau; tương đối rắn; tương đối bền với nhiệt và các dung môi thông thường; mềm, dai, không độc, có khả năng nhuộm màu.
- Phân loại: Gồm 2 loại là tơ thiên nhiên và tơ hoá học.
 +) Tơ thiên nhiên: Có sẵn trong thiên nhiên, VD bông, len, tơ tằm, ..
 +) Tơ hoá học: Chế tạo bằng phương pháp hoá học, bao gồm:
Tơ tổng hợp (chế tạo từ các monome tổng hợp), VD tơ poliamit, tơ vinylic
Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: Xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hoá học. VD Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.
 - Một số loại tơ tổng hợp thường gặp 
 + Tơ poliamit (có nhiều nhóm amit –CO–NH–) 
+ Tơ polieste (có nhiều nhóm este)
+Tơ vinylic (có nhiều nhóm polivinyl) 
3. Cao su 
- Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
- Phân loại: Có 2 loại là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.
 +) Cao su thiên nhiên: Là polime của isopren
+) Cao su tổng hợp: 
- Cao su buna
- Cao su buna –S có tính đàn hồi cao 
- Cao su buna – N có tính chống dầu tốt 
B. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
I. Xác định vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
Nguyên tố
Vị trí trong bảng tuần hoàn
Ô nguyên tố
Chu kì
Nhóm
Nhóm A (nguyên tố s, p)
STT của ô nguyên tố = Số đơn vị điện tích hạt nhân Z
STT của chu kì = Số lớp electron
STT của nhóm = Số electron lớp ngoài cùng
Nhóm B (nguyên tố d, f)
STT của ô nguyên tố = Số đơn vị điện tích hạt nhân Z
STT của chu kì = Số lớp electron
Căn cứ vào tổng số electron trên phân lớp , cụ thể :
II. Cấu hình electron ngoài cùng và vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn
- Trong bảng tuần hoàn, kim loại ...h có ánh kim.
Khả năng dẫn điện của kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
2. Tính chất vật lý riêng 
Kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau.
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li và lớn nhất là Os.
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg và cao nhất là W.
Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs và cứng nhất là Cr.
V. Tính chất hóa học
chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử:
1. Tác dụng với phi kim 
Tác dụng với O2
Tác dụng với phi kim khác
2. Tác dụng với axit
a. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng
- Tác nhân oxi hóa của các axit này là H+, vì thế các kim loại có tính khử mạnh hơn H sẽ bị oxi hóa bởi tác nhân này. Ví dụ:
Đối với kim loại có tính khử 
mạnh hơn H
Đối với kim loại có tính khử 
yếu hơn H
b. Dung dịch H2SO4 đặc, HNO3
● Với dung dịch H2SO4 đặc
+ Oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ vàng và bạch kim.
+ Tác nhân oxi hóa là nên sản phẩm khử là các chất như SO2, H2S hoặc S.
+ Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa.
Ví dụ: 
● Với dung dịch HNO3
+ Oxi hóa được hầu hết các kim loại trừ vàng và bạch kim.
+ Tác nhân oxi hóa là nên sản phẩm khử là các chất khí như NO2, NO, N2O, N2 hoặc muối tan NH4NO3.
+ Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa.
Ví dụ: 
3. Tác dụng với dung dịch muối
Từ Mg trở về cuối dãy, kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Ví dụ:
4. Phản ứng với nước
Kim loại kiềm và một số kim loại kiềm thổ (Ca, Sr, Ba) phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và giải phóng H2. Ví dụ:
VI. Dãy điện hóa của kim loại
a. Dãy điện hóa của kim loại:
 K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Ag+ Au
	Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần
 K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au
	Tính khử của kim loại giảm dần
b. Ý nghĩa của dãy điện hóa:
Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.
Thí... (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn).
VIII. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
1. Nguyên tắc:
Khử ion kim loại thành nguyên tử.
Mn+ + ne ----> M
2. Phương pháp:
a. Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại như Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg 
Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao.
Thí dụ: PbO + H2 Pb + H2O
	Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
b. Phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg 
Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối
Thí dụ: Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4
c. Phương pháp điện phân:
* Điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al.
Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng.
Thí dụ: 2NaCl 2Na + Cl2
	MgCl2 Mg + Cl2
	2Al2O3 4Al + 3O2
* Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al.
Thí dụ: CuCl2 Cu + Cl2
	4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
	CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2
II. VÍ DỤ MINH HỌA – GỢI Ý
A. POLIME
Câu 1: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ?
A. Polipropilen	 B. Tinh bột C. Polivinyl clorua (PVC)	D. Polistiren (PS)
Hướng dẫn :
Ta có = = 0,1 mol
Mặt khác đốt poli etilen thì số mol H2O bằng số mol CO2. Khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng của H2O và CO2 hấp thụ vào dung dịch:
 = 0,1.44 + 0,1.18 =6,2 gam 	
→ Đáp án B
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho đi qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện 10 gam kết tủa. Khối lượng bình thay đổi như thế nào? 
A. Tăng 4,4g	 B. Tăng 6,2g 	C. Giảm 3,8g	 D. Giảm 5,6g
Hướng dẫn:
10 gam kết tủa => khối lượng CO2 = 4,4 gam, khối lượng H2O = 1,8 gam
=> Khối lượng bình: 4,4 + 1,8 – 10 = -3,8
=> Khối lượng giảm 3,8 gam.
→ Đáp án C
Câu 3: Khi trùng ngưng a gam axit aminoaxetic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là
A. 7,296 gam 	B. 11,40 gam 

File đính kèm:

  • docxnoi_dung_on_tap_trong_thoi_gian_nghi_hoc_tap_trung_mon_hoa_h.docx