Nội dung ôn tập lần 3 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

 3.  Nhôm bền trong không khí và nước là do

      A. Có màng oxit Al2O3 bền vững, bảo vệ               B. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững, bảo vệ                                   

      C. Nhôm kém hoạt động                                    D. Al có tính thụ động với không khí và nước

  4. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ có

      A. Bọt khí thoát ra.                                            B. Sủi bọt khí.

      C. Kết tủa trắng và bọt khí.                                 D.  Kết tủa trắng.

5. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dd Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?

      A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch.    

      B. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan.

      C. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần.

      D.  Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.

doc 7 trang cogiang 17/04/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập lần 3 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập lần 3 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân

Nội dung ôn tập lần 3 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
át ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan.
	C. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần.
	D. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.
 6. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là:
	A. 1s22s22p63s23p1.	B. 1s22s22p63s23p2.	C. 1s22s22p63s23p3.	D. 1s22s22p63s3.
 7. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
	A. điện phân MgCl2 nóng chảy.	B. điện phân dung dịch MgCl2.
	C. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.	D. nhiệt phân MgCl2.
 8. Dãy kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
	A. K, Na, Mg, Al.	B. Al, Mg, K, Na.	C. Na, Mg, Al, Mg.	D. Al, Mg, Na, K.
 9. Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dN2 + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản.Tổng (a + b) bằng :
	A. 36.	B. 30.	C. 38.	D.46.
 10. Tên quặng được dùng làm nguyên liệu sản xuất nhôm là:	
	A. xiđerit	B. boxit 	C. hematit	D. pirit	
 11. Công thức của thạch cao nung là:
	A. CaSO4.4H2O. 	B. CaSO4.2H2O	C. CaSO4.	D. CaSO4. H2O.
 12. Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là ?
	A. K. 	B. Na. 	C. Al. 	D. Mg
 13. Khi điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm chất criolit Na3AlF6 với mục đích:
 1. Làm hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3.	
 2. Làm tăng tính dẫn điện của hỗn hợp điện phân.
 3. Để thu được flo thay vì oxi.
 4. Tạo hỗn hợp nhẹ hơn Al nổi lên trên, bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hóa trong không khí.
Trong 4 lí do trên, những lí do nào đúng.	 	
	A. 1,2,4.	B. chỉ có 1.	C. chỉ có 1 và 2.	D. 2, 3,4.
 14. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
	A. Không có kết tủa, có khí bay lên.	B. Chỉ có kết tủa keo trắng.
	C. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.	D. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
 15. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt nhôm?
	A. .	B. .
	C. .	D. .
16. Kim loại kiềm có mấy electron ở lớp ngoài cùng?
	A. 1	B. 3	C. 2 	D. 4
 17. Phèn chua có c...NaHCO3 , Ba(HCO3)2 thu được chất rắn gồm 
A. CaO, Na2CO3 , BaO.	B. CaO, Na2CO3 , BaCO3.	
C. Ca,Na, Ba.	D. CaCO3, Na2CO3 , Ba(HCO3)2. 
25. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy là:
	A. Na, Mg, Al, Ca.	B. Al, Fe, Mg, Zn.	C. Mg, Na, Al, Fe.	D. Cu, Mg, Al, Na.
26. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm(catôt) xảy ra:
	A. Sự oxi hoá ion Na+.	B. Sự khử phân tử nước.
	C. Sự oxi hoá phân tử nước	D. Sự khử ion Na+. 
27. Công thức chung của oxit kim loại kiềm( nhóm IA ) là
	A. RO.	B. RO2. 	C. R2O3. 	D. R2O. 
 28. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion:
	A. Na+ và Mg2+ B. Ca2+ và Mg2+ C. Ba2+ và Ca2+ 	 D. K+ và Ba2+
29. Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
 A. Na. 	 B. K. C. Be. 	 D. Ba. 
30. Khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng:
	A. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
	B. Có lớp đồng màu đỏ bám trên bề mặt của Na, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần. 
	C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh,không tan.
	D. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.
31. Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat( Ca(HCO3)2 ) thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng(nguyên,tối giản) trong phương trình hóa học của phản ứng là
	A. 7.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
32. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 , hiện tượng quan sát được là
A. Xuất hiện kết tủa trắng.	B. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.	
C. Sủi bọt khí.	D. Kết tủa trắng và bọt khí.
33. Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là:	
	A. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3 B. Na2SO4 , Na2CO3 C. Na2CO3, HCl	D. Na2CO3, Na3PO4	
 34. Ion Na+ bị khử trong trường hợp nào sau đây?
	A. NaOH + NaHCO3.	B. Điện phân nóng chảy NaCl.
	C. NaOH + HCl.	D. Điện phân dung dịch NaCl.
35. Al (Z=13) thuộc vị trí trong bảng tuần hoàn là?
	A. Ô số 13,chu kì 3,nhóm IIIA	B. Ô số 13,chu kì 3,nhóm IIA
	C. Ô số 13,chu kì 4,nhóm I...ủ yếu muối?
A. KBr	 B. NaHCO3	 C. LiCl	 D. NaNO3
42. Cấu hình electron của ion Na+ giống cấu hình electron của ion hoặc nguyên tử trong dãy nào sau đây:
	A. Ca2+, Al3+, Ne B. Mg2+, Al3+, Ne C. Mg2+, F –, Ar 	D. Mg2+, Al3+, Cl–
43. Kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào sau đây :
	A. Lập phương tâm diện B. Mạng tinh thể phân tử C. Lập phương tâm khối D. Lục giác 
44. Cho các dung dịch mất nhãn sau đây: FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3, NH4NO3, (NH4)2SO4. Nếu chỉ dùng một hóa chất để phân biệt được tất cả các dung dịch trên thì hóa chất đó là
	A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. 	D. dung dịch HCl.
45. Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
	A. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nóng. 	C. H2SO4 đặc, nguội,HNO3 đặc, nguội	 D. H2SO4 loãng.
46. Hãy chọn dãy kim loại có thứ tự tăng dần tính khử.
A. K -Na - Al - Mg.	B. K - Na - Mg - Al.	C. Al-Mg-Na - K.	D. Na - K - Al - Mg.
47. Dãy chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính?	
A. Na2CO3, Al, Al(OH)3.	B. Al, Al2O3, Al(OH)3.	
C. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3.	D. NaHCO3, Al2O3, Al(OH)3.
48. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. Có kết tủa keo trắng không tan.	B. Không có kết tủa, có khí bay lên.
C. Có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.	D. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
49. Tính chất hóa học của kim loại nhóm IIA,IA,Al là
A. vừa có khử vừa có tính oxi hóa.	B. tính khử mạnh.
C. tính bazơ mạnh. 	D. tính oxi hóa mạnh.
50. trường hợp nào sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa?	
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 .	B. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3 .	 D. Cho CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
51. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 ?
A. K.	B. Na.	C. Mg.	D. Ba.
52. Nước cứng là nước chứa nhiều ion
A. Ca2+, Ba2+.	B. Na+, K+.	C. Li+, Na+.	D. Ca2+, Mg2+.
53. Cho 2,3 gam Na tác dụng hết với nước thoát ra V lít khí (đktc). Giá trị của V là?
	A. 5,6. B

File đính kèm:

  • docnoi_dung_on_tap_hoc_lan_3_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2019_20.doc