Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
Câu 5 : | Nguyên tố R là phi kim thuộc phân nhóm chính. Tỉ lệ % nguyên tố R trong công thức oxit cao nhất với %R trong hợp chất khí với H là 0.5955. Cho 4.05 kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với đơn chất R thì thu được 40.05g muối. Xác định công thức của muối | ||
A. | FeBr3 | B. | CaCl2 |
C. | AlBr3 | D. | AlCl3 |
Câu 6 : | Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: | ||
A. | tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. | B. | tính kim loại của các nguyên tố tăng dần |
C. | C độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. | D. | tính axit của các hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của các nguyên tố giảm dần |
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Duy Tân
Nguyên tố R là phi kim thuộc phân nhóm chính. Tỉ lệ % nguyên tố R trong công thức oxit cao nhất với %R trong hợp chất khí với H là 0.5955. Cho 4.05 kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với đơn chất R thì thu được 40.05g muối. Xác định công thức của muối A. FeBr3 B. CaCl2 C. AlBr3 D. AlCl3 C©u 6 : Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. B. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần C. C độ âm điện của các nguyên tố giảm dần. D. tính axit của các hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất của các nguyên tố giảm dần C©u 7 : Bốn nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9, 17, 35, 53. Các nguyên tố trên được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần như sau A. A, C, B, D B. A, D, B, C C. A, B, C, D D. D, C, B, A C©u 8 : Dãy các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. N, P, O, F B. P, N, O, F C. N, P, F, O D. P, N, F, O C©u 9 : Có các tính chất của nguyên tử các nguyên tố như sau: 1. số electron ở lớp ngoài cùng. 2. tính kim loại, tính phi kim. 3. số lớp electron. 4.số electron trong nguyên tử. Dãy gồm các tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 4. D. 1 và 4. C©u 10 : Tính kim loại của các nguyên tố Na, K, Mg, Al được xếp theo thứ tự tăng dần là: A. K, Na, Mg, Al B. Al, Mg, K, Na C. Mg, Al, Na, K D. Al, Mg, Na, K C©u 11 : Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. Phi kim mạnh nhất là flo. B. Phi kim mạnh nhất là iot. C. Kim loại mạnh nhất là liti. D. Phi kim mạnh nhất là oxi. C©u 12 : Hòa tan hoàn toàn 0,3g hỗn hợp hai kim lọai X và Y ở hai chu kì liên tiếp của nhóm IA vào nước thì thu 0,224 lít khí hidro ở đktc. Hai kim lọai X và Y lần lượt là: A. Na và K B. Rb và Cs C. K và Rb ...im loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là : A. Li và Na B. K và Rb C. Na và K D. Rb và Cs C©u 18 : Các nguyên tố trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì : A. tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. B. tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần. C. tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần. D. tính kim loại tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần. C©u 19 : Trong mỗi chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. tính kim loại giảm, tính phi kim giảm B. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm C. ttính kim loại tăng, tính phi kim tăng D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng C©u 20 : Cặp chất nào sau đây có những tính chất tương tự nhau? A. Cl và S B. Br và Ca C. Cl và Br D. Mg và Si C©u 21 : Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố lần lượt là: X: 1s2 2s2 2p63s1, Y: 1s2 2s2 2p63s23p64s1, Z:1s2 2s2 2p63s23p1 Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là: A. Y < Z < X B. Z < Y < Z C. Y < X < X D. Z < X < Y C©u 22 : Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB).Vậy ZB - ZA bằng: A. 1 B. 8 C. 18 D. 6 C©u 23 : Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Phát biểu nào dưới đây về X là đúng. A. X là nguyên tố Phi kim. B. X có công thức hợp chất khí với hiđro là XH2. C. Công thức oxit cao nhất của X là XO. D. Oxit và hiđroxit tương ứng của X có tính axit mạnh. C©u 24 : Các nguyên tố khí hiếm ở A. nhóm IA B. nhóm VIIIA C. nhóm VIIA D. nhóm VIIIB C©u 25 : Cho độ âm điện của K = 0,82; Sr = 0.95. So sánh nào sau đây là đúng? A. Tính kim loại K < Sr B. Tính kim loại K > Sr C. Tính kim loại K = P D. Tính phi kim K > Sr C©u 26 : Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần : A. HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4... C©u 31 : Tính phi kim của các halogen giảm dần theo thứ tự A. F, Br, Cl, I B. F, I, Cl, Br C. I, Br, Cl, F D. F, Cl, Br, I C©u 32 : Tính chất không biến đổi tuần hoàn của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là A. thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố. B. tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố C. số electron trong nguyên tử, số lớp electron. D. bán kính nguyên tử, độ âm điện. C©u 33 : Tính chất hoặc đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn? A. Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố. B. Nguyên tử khối. C. Số lớp electron. D. Số hiệu nguyên tử. C©u 34 : Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng A. H4X B. HX C. H3X D. H2X C©u 35 : Cho điện tích hạt nhân của một số nguyên tố: X (Z = 7); Y (Z = 8); M (Z = 20); Q (Z = 19). Nhận xét đúng là A. X, Y là phi kim; còn M, Q là kim loại. B. Tất cả đều là nguyên tố phi kim. C. X, Y, Q là phi kim; còn M là kim loại. D. Tất cả đều là nguyên tố kim loại. C©u 36 : Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA. B. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. C. ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA. D. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIA. C©u 37 : Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IIIA là các electron A. d B. p C. s D. s và p C©u 38 : Trong các hidroxit dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất? (Biết Z của Na, Mg, Al, K lần lượt là 11, 12, 13, 19 A. NaOH B. Mg(OH)2 C. KOH D. Al(OH)3 C©u 39 : đổi độ âm điện của dãy nguyên tố 11Na; 12Mg; 13Al; 15P; 17Cl là: A. Vừa tăng vừa giảm B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Tăng dần C©u 40 : Nguyên tố R ở nhóm VA. R chiếm 82,35% khối lượng trong hợp chất khí với hidro. Nguyên tố R là A. C B. P C. N D. S C©u 41 : Các nguyên tô nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố s và p. B. các nguyên tố d và f. C. các nguyên tố p. D. các nguyên tố s. C©u 42
File đính kèm:
- noi_dung_on_tap_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_10_nam.doc