Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 8 theo CV 5512 - Học kì II - Năm học 2020-2021

Ngày soạn: /09/2020

Tiết: Ngày dạy: /09/2020

CHỦ ĐỀ: OXI

Môn học/Hoạt động giáo dục: Hoá học; lớp: 8

Thời gian thực hiện: 3 tiết

A. KẾ HOẠCHCHUNG

B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

HS trình bàyđược:

- Tính chất hóa học của oxit: Tác dụng với kim loại, phi kim, hợp chất.

- Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bzơ.

- Sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi.

- Điều chế oxi, phản ứng phân huỷ.

- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hóa học của oxit.

- Đọc tên, phân loại oxit. Viết các phương trình phản ứng hoá học, tính toán theo phương trình.

- Phân loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.

-Kó năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.

- Làm các bài tập tính toán có liên quan.

2. Về năng lực

Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt

3. Về phẩm chất

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Hoá chất: Oxi, dây sắt, mẩu C, lưu huỳnh, KMnO4…

- Thiết bị: Tivi (máy chiếu).

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút.

2. Học sinh:

Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

doc 113 trang Phi Hiệp 25/03/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 8 theo CV 5512 - Học kì II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 8 theo CV 5512 - Học kì II - Năm học 2020-2021

Kế hoạch dạy học môn Hóa học Lớp 8 theo CV 5512 - Học kì II - Năm học 2020-2021
phản ứng hoá học, tính toán theo phương trình.
	- Phân loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
-Kó năng nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
- Làm các bài tập tính toán có liên quan.
2. Về năng lực
	Phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt
Năng lực chung
Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và TT
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.

3. Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên 
	- Hoá chất: Oxi, dây sắt, mẩu C, lưu huỳnh, KMnO4
- Thiết bị: Tivi (máy chiếu).
	- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. 
2. Học sinh:
	 Nghiên cứu trước nội dung bài học, bảng nhóm. 
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Khởi động (2’)
a. Mục tiêu: 
Tạo tâm thế trước khi bắt đầu học chủ đề mới.
b. Nội dung: Giáo viên giới thiệu về chủ đề.
c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu chủ đề mới,
d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh lắng nghe.
Có một nguyên tố hoá học phổ biến thứ 3 trong vũ trụ sau hidro và heli mà tên gọi của nó theo tiếng Pháp có nghóa là “dưỡng khí”. Đó chính là nguyên tố oxi. Vậy oxi có tính chất vật lí, hoá học nào? Nó có ứng dụng gì trong cuộc sống? Làm thế nào để sản xuất, điều chế oxi? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua chuyên đề “Oxi”
- GV đặt câu hỏi liên quan đến kí hiệu hoá học, nguyên tử khối, CTPT của oxi.
- HS lên bảng.
- HS: Chú ý lắng nghe.
HS trả lời
Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1. Tính chất vật lí của oxi
a. Mục tiêu: 
HS trình bàyđược: 
 - Tính...ông vị, nặng hơn không khí 
dO2/kk = 32/29 > 1
- Khí oxi ít tan trong nước, oxi hoá lỏng ở - 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
Hoạt động 2.2 Tính chất hoá học của oxi
. Mục tiêu: 
HS trình bàyđược: 
 - Tính chất hoá học của oxi.
b. Nội dung: học tập theo góc, làm thí nghiệm, quan sát video, làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu 
c. Sản phẩm: Tìm ra tính chất hoá học của oxi.
 d. Tổ chức thực hiện: Chia lớp thành 3 góc, HS cùng tìm hiểu về một nội dung tính hất hoá học của oxi bằng ba hình thức khác nhau. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh.
- GV thông báo: Để tìm hiểu tính chất hoá học của oxi chúng ta sẽ học theo phương pháp góc. Trong lớp học cô đã bố trí ba gọc
1. Góc làm thí nghiệm (có dụng cụ, hoá chất để làm thí nghiệm.
2. Góc quan sát: Máy tính, máy chiếu phát video về tính chất hoá học của oxi
3. Góc đọc tài liệu: Có SGK và các tài liệu về tính chất hoá học của oxi.
Mỗi HS được lựa chọn góc xuất phát. Thời gian hoạt động tại mỗi góc là 5 phút để tìm hiểu kiến thức theo học liệu tại mỗi góc. Hết thời gian học sinh di chuyển sang góc tiếp theo theo chiều kim đồng hồ. Khi di chuyển hết 3 góc cùng nghiên cứu về một nội dung theo các hình thức khác nhau, nhóm ngồi cố định tại góc số cuối cùng báo cáo kết quả dưới sự điều hành của giáo viên.
- GV ra hiệu lệnh cho HS lựa chọn góc, khéo léo định hướng và điều chỉnh góc (nếu cần) để số HS 3 góc tương đương nhau.
- Tại mỗi góc, yêu cầu các thành viên đọc nội quy, bầu nhóm trưởng, thư kí.
- GV đặt câu hỏi: Yêu cầu HS kiểm tra học liệu tại mỗi góc (theo danh mục đính kèm tại các góc, thiết bị, dụng cụ, hoá chất, phiếu học tập)
- GV đặt câu hỏi: Các nhóm đã sẵn sàng chưa?
Khi nhận được tín hiệu HS các góc đã sẵn sàng, GV ra tín hiệu “Thời gian lượt làm việc thứ nhất bắt đầu”
- Hết 5 phút GV ra tín hiệu di chuyển.
- Hết 5 phút tiếp theo GV ra tín hiệu di chuyển.
Trong quá trình HS hoạt động học tại các góc GV quan sát...ố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
- HS lắng nghe, ghi bài.
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim.
a. Với S tạo thành khí sunfurơ
Phương trình hóa học:
S + O2 SO2 
b. Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit.
Phương trình hóa học:
4P + 5O2 
 2P2O5
c. Với hidro tạo thành nước:
2H2+ O2 
 2H2O
2. Tác dụng với kim loại:
Phương trình hóa học:
3Fe + 4O2 
 Fe3O4 
 (Oxit sắt từ)
- Ngoài ra oxi còn tác dụng với một số kim loại (Cu, Mg, Al...) khác tạo thành oxit:
2Cu + O2 
 2CuO
 (đồng (II)xit)
4Al + 3O2 
 2Al2O3
 (nhôm oxit)
3. Oxi tác dụng với hợp chất.
- Oxi tác dụng được với một số hợp chất dạng CxHy hoặc CxHyOz tạo sản phẩm là CO2 và H2O.
CH4 + 2O2 
 CO2 + 2H2O
C4H8 + 6O2 
 4CO2 + 4H2O
C2H6O + 3O2 
 2CO2 + 3H2O
Hoạt động 2.3: Oxit
a. Mục tiêu: 
HS biết, hiểu được: Khái niệm, phân loại oxit, biết cách đọc tên oxit.
b. Nội dung: - Đàm thoại - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Kết hợp làm việc cá nhân, làm việc với sách giáo khoa.
c. Sản phẩm: HS trình bày được kiến thức theo yêu cầu của GV.
 d. Tổ chức thực hiện: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết hợp làm việc cá nhân. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động, hỗ trợ khi cần thiết, kiểm tra, đánh giá học sinh. 
-Yêu cầu HS quan sát lại các CTHH ở trên bảng, hãy cho biết S, P là kim loại hay phi kim?
 Vì vậy, oxit được chia làm 2 loại chính:
+ Hầu hết các oxit của các phi kim tương ứng với một axit là oxit axit.
+ Oxit của các kim loại tương ứng với một bazơ oxit bazơ.
- GV giới thiệu và giải thích về oxit axit và oxit bazơ.
Oxit axit 	Axit tương ứng 
CO2	H2CO3
P2O5	H3PO4
SO3	H2SO4
Oxit bazơ 	Bazơ tương ứng 
K2O	KOH
CaO	Ca(OH)2
MgO	Mg(OH)2
- Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91
- Nhận xét và chấm điểm.
- HS quan sát các CTHH, biết được:
+ S, P là phi kim.
+ Fe là kim loại.
- HS nghe và ghi nhớ:
+ Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.
+ Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
- Thảo luận theo nhóm để giải bài tậ

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_hoa_hoc_lop_8_hoc_ki_ii.doc