Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Xã hội cổ đại
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ:
+ Mô tả chủ đề: Trong chương trình SGK lớp 6 bài 4,5,6 đều đề cập đến xã hội cổ đại ở phương Đông và phương Tây nhưng lại được sắp xếp không có hệ thống, tách bạch nhau, các em không có được cái nhìn hệ thống, xuyên suốt một vấn đề, không có mối quan hệ với nhau. Chính vì vậy, cần sắp xếp lại nội dung xã hội cổ đại theo chiều dọc, đồng thời góp phần hình thành nội dung bài học có hệ thống, có mối quan hệ kiến thức về xã hội cổ đại, qua đó tạo điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học và tạo hứng thú học tập cho học sinh.
+ Mạch kiến thức chủ đề: Với việc sắp xếp lại nội dung của các bài học 4,5,6 thành chủ đề: Xã hội cổ đại, bài học cấu trúc thành các nội dung sau:
- 1. Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Đông và phương Tây.
- 2. Sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại.
- 3. Thành tựu chính của nền văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy Lịch sử Lớp 6 - Chủ đề: Xã hội cổ đại

DẠY HỌC: Phẩm chất, năng lực Yêu cầu cần đạt STT Năng lực lịch sử Tìm hiểu lịch sử - Trình bày được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Đông và phương Tây. - Xác định được vị trí địa lý các quốc gia cổ đại PĐ, PT trên lược đồ. - Nêu được về tổ chức và đời sống xã hội ở các quốc gia cổ đại. - Trình bày được các đặc điểm về tổ chức nhà nước và đời sống ở các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. - Biết được thành tựu chính của nền văn hóa cổ đại phương Đông (lịch, chữ tượng hình, toán học, kiến trúc) và phương Tây (lịch, chữ cái a,b,c, ở nhiều lĩnh vực khoa học, văn học, kiến trúc, điêu khắc). 1 Nhận thức và tư duy lịch sử - Lí giải được sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở phương Đông và phương Tây. - Lập bảng so sánh sự khác nhau về thời gian, địa điểm xuất hiện các quốc gia cổ đại. - So sánh sự khác nhau về tổ chức nhà nước và đời sống ở các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. 2 Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước. - Nhận xét được các thành tựu văn hóa cổ đại. - Liên hệ các thành tựu đó có ý nghĩa gì đến ngày nay. 3 2. Năng lực chung Tự chủ và tự học Chủ động, tích cực thực hiện nhiệm vụ được giao và hỗ trợ các bạn trong nhóm 4 Giao tiếp và hợp tác Giao tiếp và hợp tác với các bạn trong nhóm. 5 3. Phẩm chất Chăm chỉ Tích cực tìm hiểu thông tin liên quan đến các nhiệm vụ được giao và thực hiện các yêu cầu của GV một cách sáng tạo 6 Trách nhiệm Học sinh có trách nhiệm trong hoạt động nhóm. 7 II./ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Lược đồ các quốc gia cổ đại, tư liệu về các quốc gia cổ đại, các thành tựu văn hóa, bảng phụ, giấy A0, bút lông Máy chiếu, laptop; phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà, chuẩn bị các tư liệu liên quan đến bài: tranh ảnh III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: BẢNG MÔ TẢ. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu Nội dung trọng tâm PP, KT, HT dạy học Phương án đánh giá HĐ 1. Sự xuất hiện các quốc gia cổ đại ở phương Đông và phương Tây 1, 2, 6,7 Trình bày được sự xuất hiện các q...nh làm việc theo nhóm của HS; GV và HS đánh giá phiếu học tập. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP. 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG. a. Mục tiêu: Nhằm tạo ra mâu thuẫn giữa những kiến thức đã biết và chưa biết có liên quan đến bài học. Gây hứng thú tìm hiểu bài của HS. Muốn biết HS cần có kiến thức gì đối với bài học. b. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật KWL. c. Hình thức tổ chức: Cá nhân. d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV và HS Gv: chuyển giao nhiệm vụ học tập: Phát phiếu cho HS Yêu cầu HS điền những thông tin đã biết hay (K) còn thắc mắc muốn tìm hiểu (W) vào phiếu học tập: Những hiểu biết của em về các quốc gia cổ đại PĐ, PT K W L Hs: Thực hiện theo yêu cầu của GV Gv: Tiếp nhận và xem các mong muốn tìm hiểu kiến thức của HS. Gv chuyển ý và dẫn dắt vào bài mới. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC. Hoạt động 1: SỰ XUẤT HIỆN CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY. Mục tiêu: Nêu được sự xuất hiện các quốc gia cổ đại, đặc điểm, sử dụng bản đồ để xác định vị trí địa lý của các quốc gia cổ đại PĐ, PT. Tích cực tìm hiểu thông tin về sự xuất hiện các quốc gia cổ đại và thực hiện các yêu cầu của GV. Kĩ thuật/PPDH: Nhóm, khăn trải bàn. Dự kiến sản phẩm: (Phần nội dung ghi bảng) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Phân lớp thành 2 nhóm, phát phiếu học tập. Thời gian thảo luận là 5 phút Yêu cầu các nhóm thảo luận nhiệm vụ sau: Nhóm 1: Tìm hiểu thời gian, địa điểm xuất hiện của các quốc gia cổ đại phương Đông? Sử dụng lược đồ để xác định vị trí địa lý các quốc gia đó? Nhóm 2: Tìm hiểu thời gian, địa điểm xuất hiện của các quốc gia cổ đại phương Tây? Sử dụng lược đồ để xác định vị trí địa lý các quốc gia đó? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, giúp đỡ học sinh trả lời, quan sát hoạt động của học sinh, để có biện pháp hỗ trợ kịp thời. Bước 3: Báo cáo kết quả GV: Theo dõi câu trả lời của học sinh Cho học sinh nhận xét câu trả lời và những phản hồi ngược, hoặc đưa ra những vấn đề ...êu cầu của GV. Phương pháp/kỹ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn, phòng tranh. Dự kiến sản phẩm (Nội dung ghi bảng) Tổ chức thực hiện: HĐ của GV HĐ của HS ND ghi bảng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Phân lớp thành 4 nhóm Thời gian thảo luận là 5 phút Nội dung yêu cầu thảo luận: Nhóm 1: Tìm hiểu đời sống kinh tế và các tầng lớp chính trong xã hội phương Đông? Nhóm 2: Tìm hiểu đời sống kinh tế và các tầng lớp chính trong xã hội phương Tây? Nhóm 3: -Tìm hiểu về tổ chức nhà nước ở các quốc gia cổ đại PĐ? -Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước PĐ. Nhóm 4: -Tìm hiểu về tổ chức nhà nước ở các quốc gia cổ đại phương Tây? -Giải thích khái niệm: Xã hội chiếm hữu nô lệ là gì? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, giúp đỡ học sinh trả lời, trình bày diễn biến, quan sát hoạt động của học sinh, để có biện pháp hỗ trợ kịp thời. Bước 3: Báo cáo kết quả GV: Theo các sản phẩm của các nhóm và chú ý theo theo dõi phần trình bày của các nhóm. Cho học sinh nhận xét câu trả lời và những phản hồi ngược, hoặc đưa ra những vấn đề để cả lớp cùng nhau trao đổi. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, chốt kiến thức. - HS nhận nhiệm vụ: HS: Tiến hành thảo luận dưới sự gợi ý của giáo viên. Các nhóm HS trình bày sản phẩm, tham quan, trao đổi, bình chọn sản phẩm HS: Ghi nhớ kiến thức 2.Tổ chức nhà nước và đời sống xã hội các quốc gia cổ đại. Nội dung Phương Đông Phương Tây Đời sống kinh tế -Ngành chính là nông nghiệp -Biết làm thủy lợi, đắp đê, đào kênh mương. -Thu hoạch lúa ổn định hàng năm. -Ngành chính là thủ công nghiệp, thương nghiệp. - Trồng cây lâu n m như Nho, Oliu Tầng lớp/giai cấp xã hội -Gồm 3 tầng lớp chính: +Nông dân công xã (đông đảo, là lực lượng sản xuất chính trong xã hội) +Qúy tộc: có quyền thế (vua, quan lại, tăng lữ) +Nô lệ: hầu hạ, phục dị h cho quý tộc. -Gồm 2 giai cấp cơ bản: + Chủ nô: gồm các chủ xưởng, chủ buôngiàu có và có thế lực chính trị, sở hữu nhiều nô lệ. + Nô lệ
File đính kèm:
ke_hoach_bai_day_lich_su_lop_6_chu_de_xa_hoi_co_dai.doc