Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm

Bài 1: Chuyển động cơ học.

 I - Mục tiêu: 

  1. Kiến thức:

Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

  2. Kỹ năng:

     - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh rút ra kết luận....

  3. Thái độ:

    - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.

 II - Chuẩn bị: 

   -  Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK.

 III. Các hoạt động dạy học :

1: Ki?m tra s? s?:    8A ….. .       8B…….

2: Kiểm tra:           GV kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của HS

3:Bài mới:

HĐ1 : Giới thiệu bài học(5’)

 - GV : Giới thiệu nôi dung chương trình bộ môn vật lý 8, và các yêu cầu của bộ môn.
doc 79 trang cogiang 14/04/2023 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm

Giáo án Vật lí Lớp 8 - Chương trình cả năm
ỏch, vở của HS
3: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tỡm hiểu nội dung chương trỡnh SGK (12 p)
- GV: Giới thiệu ý nghĩa của việc học tập bộ mụn Vật lý. (Vật lý học là một mụn khoa học cơ bản, là cơ sở chung của khoa học và cụng nghệ. Trong vật lý học cỏc hiện tượng của tự nhiờn được nghiờn cứu bằng phương phỏp luận chớnh xỏc nhất dựa trờn nền tảng của thực nghiệm và toỏn học. Vật lý học luụn nỗ lực giải thớch cho chỳng ta hiểu những gỡ đang xảy ra trong tự nhiờn và trong kĩ thuật. Chớnh vỡ vậy việc học tập bộ mụn vật lý ở trường phổ thụng cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc chiếm lĩnh tri thức núi chung và tri thức Vật lý núi riờng của học sinh. Từ đú cú cỏi nhỡn đầy đủ hơn về thế giới tự nhiờn) 
- HS: Nghe, nhớ lại vai trũ của vật lý khoa học trong đời sống hàng ngày. 
- GV giới thiệu: LỚP 8
Cả năm : 37 tuần, 35 tiết
Học kỡ I : 19 tuần, 18 tiết
Học kỡ II: 18 tuần, 17 tiết
Chương I: Cơ học 
Chương II: Nhiệt học
- HS: Nghe, xem sỏch tỡm hiểu nội dung chớnh sẽ học trong hai chương.
- GV: Thụng bỏo một số bài khụng dạy trong chương trỡnh: 
Bài 17. Sự chuyển hoỏ và bảo toàn cơ năng
Bài 26. Năng suất toả nhiệt của nhiờn liệu
Bài 27. Sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ học
Bài 28. Động cơ nhiệt
Hoạt động 2: Tỡm hiểu tài liệu học tập (10p)
- GV: Giới thiệu tài liệu học tập gồm: 
+ Sỏch giỏo khoa Vật lý lớp 8 (xuất bản 2011)
+ Sỏch bài tập Vật lý lớp 8 (xuất bản 2011)
- GV: Giới thiệu một số sỏch nõng cao giành cho học sinh khỏ, giỏi
+ Sỏch nõng cao: 500 bài tập Vật lý THCS ( của Phan Hoàng Văn)
+ Sỏch nõng cao: tuyển chọn đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyờn vật lý( của Phan Huy Thụng)
- GV: Yờu cầu HS chuẩn bị 2 quyển vở: 1 quyển ghi chộp, 1 quyển vở bài tập.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu một số phương phỏp học tập bộ mụn. (15p) 
- GV: Giới thiệu phương phỏp hoạt động nhúm, vai trũ và ý nghĩa của việc hoạt động theo nhúm.
- GV: Chia lớp thành 6 nhúm. Mỗi nhúm bầu ra một nhúm trưởng và một thư kớ. GV lưu ý cho HS bi...gỡ ? Áp suất gõy ra bởi chất rắn, chất lỏng, ỏp suất khớ quyển cú gỡ khỏc nhau ?
- Lực đẩy Ác -si –một là gỡ ? Khi nào vật nổi, khi nào vật chỡm ?
- Cụng cơ học là gỡ ?
- Cụng suất đặc trưng cho tớnh chất nào của việc thực hiện cụng ?
- Cơ năng, động năng, thế năng là gỡ ?
Chương II : Nhiệt học
- Cỏc chất được cấu tạo như thế nào ?
- Nhiệt năng là gỡ ? Cú mấy cỏch truyền nhiệt năng ?
- Nhiệt lượng là gỡ ? Xỏc định nhiệt lượng như thế nào ?
II, Tài liệu học
+ Sỏch giỏo khoa Vật lý lớp 8 (xuất bản 2011)
+ Sỏch bài tập Vật lý lớp 8 (xuất bản 2011)
III, Phương phỏp học tập bộ mụn Vật lý
- Phương phỏp thực nghiệm
- Phương phỏp nghiờn sự phụ thuộc của một đại lượng vật lý vào cỏc yếu tố khỏc nhau. 
- Phương phỏp quan sỏt hiện tượng.
- Phương phỏp phõn tớch và xử lớ dữ liệu.
- Phương phỏp giải bài tập định lượng.
- ...
4. Củng cố:
 - GV nhắc nhở HS về nội quy học tập bộ mụn ; ý thức học tập trờn lớp và học bài ở nhà. 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
 	- Chuẩn bị bài : Chuyển động cơ học
*Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
.
.
.
.
.
.
Giảng: 8A:..
8B:.. 
Tiết 2: Bài 1: Chuyển động cơ học.
 I - Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:
Nêu được một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
Nêu được một số ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
Nêu được trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thường gặp, chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh rút ra kết luận....
 3. Thái độ:
 - Có thái độ nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học.
 II - Chuẩn bị: 
 - Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK.
 III. Các hoạt động dạy học :
1: Kiểm tra sỹ số: 8A .. . 8B.
2: Kiểm tra: 	GV kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của HS
3:Bài mới:
HĐ1 : Giới thiệu bài học(5’)
 - GV : Giới thiệu nôi dung chương trình bộ môn vật lý 8, và các yêu cầu của bộ môn.
Trợ giỳp của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
...ủa chuyển động và đứng yên.
- Học sinh trả lời câu hỏi C2, C3.
- Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi C4, C5.
So với nhà ga thì hành khách chuyển động nhưng so với tàu thì hành khách lại đứng yên.
HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV:
HS: Một vật là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối.
HĐ4: Tìm hiểu các dạng chuyển động thường gặp .(7’)
GV: Đưa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát chuyển động thẳng, chuyển động tròn, chuyển động cong.
? Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp trong đời sống.
III - Một số chuyển động thường gặp.
HS : hđ cá nhân nghiên cứu SGK tìm hiểu các dạng chuyển động.
- Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.
HS : Trả lời câu hỏi của GV.
- Lấy VD .
HĐ5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà:(11’)
* Vận dụng 
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10, C11 SGK.
GV: nhận xét kết quả và đưa ra đáp án cuối cùng.
* Củng cố bài: - GV: dùng hệ thống câu hỏi củng cố bài.
Thế nào là chuyển động cơ học ?
Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối ?
Trong thực tế ta thường gặp các dạng chuyển động nào ?
IV - Vận dụng.
HS : thảo luận nhóm hoàn thành C10, C11 SGK.
Ô tô dứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường và cây cột điện.
Người lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển động so với người đứng bên đường và cây cột điện.
Người đứng bên đường: Chuyển động so với ô tô và người lái xe, đứng yên so với cây cột điện, cây cột điện dứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với người lái xe và ô tô.
4: Hướng dẫn về nhà: HS đọc thuộc phần ghi nhớ 
Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT trang 3, 4.
5: Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..
.
.
.
.
.
.
Giảng: 8A:..8B:.. 
Tiết 3:
Bài 2: Vận tốc.
 I- Mục tiêu: 	
 1. Kiến thức.
Từ thí dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_li_lop_8_chuong_trinh_ca_nam.doc