Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận ra được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập

- Nắm được các chức năng chung của chương trình bảng tính

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình chương trình bảng tính;

2. Kĩ năng:

Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính

3. Các năng lực cần phát triển:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

4. Thái độ:

Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc

II. Chuẩn bị:

  • GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

- HS đọc trước bài, vở ghi chép.

III. Phương pháp:

-Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình bài học:

doc 215 trang Phi Hiệp 25/03/2024 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2020-2021

Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 7 - Năm học 2020-2021
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh biết nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm. 
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Một số nội dung việc trình bày cô đọng bằng bảng sẽ dễ hiểu và dễ so sánh hơn.
GV: Trình chiếu ví dụ bảng điểm cho hs quan sát.
GV: Với phần mềm soạn thảo văn bản, em có thể tạo được bảng điểm như trên không? 
GV: Để biết điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp và nhập vào cột bên phải, điểm trung bình của mỗi môn học của cả lớp vào hàng cuối cùng của bảng, thì em phải làm gì?
GV: Trả lời các câu hỏi trên em sẽ thấy những khó khăn khi xử lí dữ liệu trong các bảng được tạo ra trên văn bản Word. Để vượt qua những khó khăn đó cần có những công cụ hiệu quả hơn và chương trình bảng tính sẽ cung cấp cho em những công cụ đó.
HS: Lắng nghe.
Hs: Quan sát.
Hs: Trả lời câu hỏi.
Hs: Hoạt động nhóm.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)
(1) Mục tiêu: 
- Nhận biết được ưu điểm của chương trình bảng tính .
- Nhận ra được các đối tượng chính của màn hình chương trình bảng tính Excel.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được các nhu cầu cần xử lý thông tin dạng bảng.
 HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng
Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:
- Cuộc sống của chúng ta có rất nhiều thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng như: Bảng điểm sinh viên, bảng lương nhân viên,
Gv: giải thích các hình của ví dụ 1,ví dụ 2,ví dụ 3
Giáo viên cho ví dụ ngoài SGK:
Gv: Vậy chương trình bảng tính là gì?
 - Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hi...ác thành phần của màn hình làm việc Excel.
Gv: Ngoài bảng chọn File, các dãy lệnh và một số biểu tượng lệnh quen thuộc giống như màn hình làm việc của Word, màn hình Excel còn có: Trang tính, thanh công thức, các dãy lệnh Fomulas và Data.
Gv: Tên cột và tên hàng được đánh thứ tự như thế nào?
Gv: Địa chỉ của một ô tính như thế nào?
Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
Hs: Các cột của trang tính được đánh thứ tự từ trái sang phải bắt đầu bằng các chữ cái A,B,C,được gọi là tên cột.
Hs: Các hàng của trang tính được đánh thứ tự từ trên xuống dưới bắt đầu bằng các số 1,2,3,được gọi là tên hàng.
Hs: Địa chỉ(còn gọi là tên) của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó.
2/ Màn hình làm việc của Excel:
a. Trang tính:
- Trang tính được chia thành các hàng và các cột, là miền làm việc chính của trang tính. Vùng giao nhau giữa một cột và một hàng là ô tính(còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.
- Địa chỉ(còn gọi là tên) của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)
 (1) Mục tiêu: - Nắm được ưu điếm của chương trình bảng tính và màn hình làm việc của Excel.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
 (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
HĐỘNG CỦA GV
HĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (SGK- 11)

HS: Thực hành khám phá màn hình làm việc của Excel : Câu 2 (sgk-11)

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4’)
(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.
(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.
(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
GV: Ngoài Micr...c
1. Ổn định:( 1’)
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)
(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh biết các thành phần cơ bản của trang tính
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân 
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Cho HS đọc nội dung trong SGK và trả lời các câu hỏi về nội dung trong sgk-10.
HS: Đọc và trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)
(1) Mục tiêu:
- Nhận ra được các thành phần cơ bản của trang tính.
- Phân biệt rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô.
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính
(5) Sản phẩm Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: Màn hình làm việc của Excel
Gv: Thanh công thức của chương trình bảng tính Excel dùng để làm gì?
Gv: Các dải lệnh Formulas (công thức) và Data(dữ liệu) của chương trình bảng tính Excel dùng để làm gì?
Hs: Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
Hs: Gồm các lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.
b. Thanh công thức:
- Ngay phía dưới dải lệnh là thanh công thức. Đây là thanh công cụ đặc trương của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.
c. Các dải lệnh Formulas (công thức) và Data(dữ liệu):
- Gồm các lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.
HĐ 2: Nhập dữ liệu vào trang tính
H: Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính ta làm thế nào?
GV: Kích hoạt một ô tính là gì? Ô được kích hoạt có đặc điểm gì?
H: Để sữa dữ liệu của một ô ta làm thế nào?
H: Nêu cách di chuyển trên trang tính ?
GV: Nhấn mạnh.
GV: nêu cách gõ chữ Việt trên trang tín

File đính kèm:

  • docgiao_an_ptnl_mon_tin_hoc_lop_7_nam_hoc_2020_2021.doc