Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 7
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập.
- Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ ô...
2. Kỹ Năng
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính.
3. Thái độ
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.
2. Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 7
o tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Chiếu bảng biểu “ Bảng điểm”cho Hs quan sát. Làm thế nào để sắp xếp danh sách theo điểm trung bình từ cao đến thấp của các bạn trong lớp?Chương trình bảng tính sẽ có những công cụ giúp em thực hiện những việc đó dễ dàng. Ta sẽ cùng tìm hiểu về chương trình này. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm bảng tính điện tử và vai trò của bảng tính điện tử trong cuộc sống và học tập. - Biết cấu trúc của một bảng tính điện tử: dòng, cột, địa chỉ ô... Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV: Trong thực tế em thấy những dữ liệu nào được trình bày dưới dạng bảng? ? Theo em tại sao một số trường hợp thông tin lại được thể hiện dưới dạng bảng? GV: Đưa ra ví dụ: Hình 1 SGK – Em thấy gì? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 – 4. Em thấy cách trình bày như thế nào? GV: Đưa ra kết luận cũng là khái niệm về Chương trình bảng tính. GV: Trong chương trình lớp 6 chúng ta đã học Word, các em nhớ lại xem màn hình của Word gồn những thành phần gì? GV: Giới thiệu màn hình làm việc của Excel và các thành phần có trên đó. GV: Giới thiệu về dữ liệu. GV: Giới thiệu về khả năng tính toán và sử dụng hàm hàm có sẵn. GV: Giới thiệu về khả năng sắp xếp và lọc dữ liệu của chương trình. GV: Ngoài ra chương trình bảng tính còn có khả năng tạo các biểu đồ. HS: Nghe câu hỏi và trả lời. HS: Trả lời và ghi chép. HS: Quan sát hình và trả lời. HS: Quan sát các hình và trả lời. HS: Lắng nghe và ghi chép. HS: Trả lời câu hỏi. HS: Ghi chép. H... học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Chương trình bảng tính có tính năng đặc biệt là: A. xử lý những văn bản lớn. B. chứa nhiều thông tin. C. chuyên thực hiện các tính toán. D. chuyên lưu trữ hình ảnh. Hiển thị đáp án Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, có thể thực hiện các tính toán phức tạp hoặc biểu diễn các dữ liệu bằng biểu đồ. Đáp án: C Câu 2: Nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng là: A. Dễ so sánh B. Dễ in ra giấy C. Dễ học hỏi D. Dễ di chuyển Hiển thị đáp án Thông tin được trình bày dưới dạng bảng dễ dàng cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán Đáp án: A Câu 3: Chương trình bảng tính, ngoài chức năng tính toán còn có chức năng: A. tạo biểu đồ. B. tạo trò chơi. C. tạo video D. tạo nhạc. Hiển thị đáp án Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, có thể thực hiện các tính toán phức tạp hoặc biểu diễn các dữ liệu bằng biểu đồ. Đáp án: A Câu 4: Đâu là biểu tượng dùng để khởi động chương trình bảng tính Excel? Hiển thị đáp án Biểu tượng chương trình bảng tính Excel là có chữ X. Đáp án: B Câu 5: Để khởi động chương trình bảng tính excel, ta thực hiện: A. nháy chuột lên biểu tượng Excel. B. Nháy chuột phải lên biểu tượng Excel. C. Nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel. D. nháy đúp chuột phải lên biểu tượng Excel. Hiển thị đáp án Để khởi động chương trình bảng tính excel cũng giống như phần mềm khác ta thực hiện nháy đúp chuột lên biểu tượng Excel hoặc chuột phải rồi chọn Open. Đáp án: C HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương ph...ng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Em hãy tìm thêm một vài ví dụ về thông tin dưới dạng bảng. 4. Hướng dẫn về nhà: - Nhắc lại một số đặc trưng của chương trình bảng tính. - Học lý thuyết, đọc trước phần 3, 4. Tiết 2 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? ( T2) I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ô tính. - Biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. 2. Kỹ Năng - Thành thạo các thao tác. 3. Thái độ - Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học. 4. Định hướng năng lực cần phát triển cho học sinh: - Năng lực nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT. - Năng lực hợp tác. - Năng lực về đạo đức hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ, máy tính. 2. Học sinh: Kiến thức, sách, vở. III – PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. IV – TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định t 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp. Tiết trước các em đã tìm hiểu sơ lược về bảng tính, hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về bảng tính điện tử và các tính năng của chúng. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính. - Hiểu rõ các khái niệm hàng, cột, địa chỉ ô tính. - Biết cách nhập, sửa, xoá dữ liệu. - Biết cách di chuyển trên trang tính. Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nê
File đính kèm:
- giao_an_ptnl_mon_tin_hoc_lop_7.doc