Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thu Hương
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm ban đầu về thông tin và tin học, dữ liệu và nhiệm vụ chính của tin học
- Biết quá trình hoạt động thông tin của con người, hoạt động thong tin và tin học
2. Kĩ năng:
- Hiểu rõ về thông tin tin học
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học
4. Kiến thức trọng tâm:
- Khái niệm thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và tin học
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học
- Năng lực chuyên biệt: HS nhận biết được thông tin là gì?, vai trò của thông tin đối với con người như thế nào và được tiến hành ra sao
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK
2. Học sinh: - Kiến thức, SGK.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án PTNL môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Cao Thị Thu Hương
ọc sinh: - Kiến thức, SGK. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết MĐ 1 Thông hiểu MĐ 2 Vận dụng MĐ 3 Vận dụng cao MĐ 4 Thông tin và tin học Nhận biết thông tin Các dạng thông tin khác nhau. Lấy được các ví dụ mô hình quá trình xử lí thông tin. Lấy VD về con người tiếp nhận thông tin nhờ những đâu III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1.Mục tiêu:Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về thông tin và tin học. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về thông tin và tin học. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành GV Trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều mối quan hệ: quan hệ giữa người với người, giữa người với vật. Để hiểu biết nhau ta phải trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ, chữ viết ® đó là thông tin. Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của GV - HS Nội dung Năng lực hình thành Hoạt động 2: Thông tin là gì? 13’ 1. Mục tiêu: Thông tin là gì 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về thông tin là gì, và biết được nhiều dạng thông tin khác nhau GV: Theo em, thông tin có quan trọng với cuộc sống của con người không ? HS: Trả lời. GV: Chốt ghi bảng GV: Trong hoạt động thông tin, quá trình nào là quan trọng nhất ? Vì sao? HS: Trả lời. GV: Chốt ghi bảng nay trời sẽ mưa -> chúng ta đi học phải mang theo mũ, ô, áo mưa. GV: Em hãy mô tả quá trình nấu cơm HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận...x 5 = 15 + Thông tin vào: 3 x 5 + Thông tin ra: 15 2. Hoạt động thông tin của con người - Thông tin có vai trò rất quan trọng với cuộc sống của con người. - Chúng ta tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin. -> Hoạt động thông tin là quá trình xử lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. - Hoạt động t/tin diễn ra như 1 nhu cầu thường xuyên và tất yếu của con người. - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, nó đem lại sự hiểu biết cho con người để đưa ra những quyết định cần thiết. - Mô hình quá trình xử lý thông tin: Thông tin vào Thông tin ra Xử lí + Thông tin vào: thông tin trước xử lí. + Thông tin ra: thông tin nhận được sau xử lí. Năng lực tự học, tư duy Tư duy, giải quyết vấn đề, trao đổi nhóm Hoạt động 4: Hoạt động thông tin và tin học? 10’ 1. Mục tiêu: Tìm hiểu về hoạt động thông tin của con người 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về hoạt động thông tin của con người, mô hình quá trình xử lí thông tin. GV: Con người tiếp nhận thông tin nhờ những đâu ? Em hãy nêu các ví dụ. HS: Nhờ tai, mắt: xem TV, đọc báo, nghe đài GV: Em có thể nhìn được những vật rất nhỏ như vi trùng, các vì sao trên bầu trời không ? HS: Trả lời GV: Chốt ghi bảng 3. Hoạt động thông tin và tin học. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não. - Khả năng của con người đều có hạn vì vậy con người sáng tạo ra các công cụ và phương tiện để phục vụ nhu cầu hàng ngày: kính thiên văn, kính hiển vi,... - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động. Năng lực tự học, tư duy Tư duy, giải quyết vấn đề, trao đổi nhóm V. Củng cố: 3’ Thông tin là gì? Cho ví dụ về thông tin. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh ...: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 6’ Câu 1. Thông tin là gì ?Cho ví dụ. Câu 2. Hoạt động thông tin, tin học diễn ra như thế nào ? Trả lời Câu 1. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người. (4đ) + Tin tức thời sự trong nước và thế giới thông qua báo chí, phát thanh truyền hình. (2đ) + Hướng dẫn trên các biển báo chỉ đường. (2đ) + Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn giao thông.(2đ) Câu 2. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não. (3đ) - Khả năng của con người đều có hạn vì vậy con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện để phục vụ nhu cầu hàng ngày: kính thiên văn, kính hiển vi,... (3đ) - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử. (4đ) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết MĐ 1 Thông hiểu MĐ 2 Vận dụng MĐ 3 Vận dụng cao MĐ 4 Thông tin và biểu diễn thông tin. Nhận biết các dạng thông tin Các dạng thông tin khác nhau. Lấy được các ví dụ về các dạng thồng tin trong cuộc sống. Lấy VD về biểu diễn thông tin bằng nhiều cách khác nhau A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1.Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về thông tin và biểu diễn thông tin. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, ngày nay con người được tiếp xúc với rất nhiều dạng thông tin, mỗi dạng thông tin đều đượ
File đính kèm:
- giao_an_ptnl_mon_tin_hoc_lop_6_nam_hoc_2020_2021_cao_thi_thu.doc