Giáo án môn Tin học Lớp 9 - Tiết 33+34: Ôn tập - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

+ Hệ thống lại các kiến thức đã học về mạng máy tính và Internet như: Từ máy tính đến mạng máy tính, mạng thông tin toàn cầu Internet, tìm kiếm thông tin trên Internet, thư điện tử; tạo trang web bằng phần mềm Kompozer; bảo vệ thông tin máy tính.

2.Kỹ năng

+ Học sinh biết xem các thông tin, tìm kiếm thông tin, đọc thư, soạn thư và gửi thư điện tử; tạo trang web đơn giản; bảo vệ được thông tin trong máy tính.

3.Thái độ

- Nhận thức được vai trò của phần mềm trình chiếu như là một công cụ hiệu quả để hỗ trợ trình bày, thuyết minh.

- Chủ động tìm tòi, nghiên cứu, tự khám phá, học hỏi.

4.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp

- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin, tư duy.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Bảng

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 9, giáo án.

2.Chuẩn bị của học sinh

- Các kiến thức liên quan đến bài học, SGK Tin học 9.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: + Giải quyết vấn đề vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.

doc 3 trang Phi Hiệp 26/03/2024 720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 9 - Tiết 33+34: Ôn tập - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 9 - Tiết 33+34: Ôn tập - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Tin học Lớp 9 - Tiết 33+34: Ôn tập - Năm học 2019-2020
ị của học sinh
- Các kiến thức liên quan đến bài học, SGK Tin học 9.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Giải quyết vấn đề vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
2.BÀI MỚI
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ
Bài 1:
- ?Nhắc lại khái niệm mạng máy tính.
- ?Nhắc lại các thành phần của mạng.
- ? Các cách phân loại.
Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng trao đổi thông tin, chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in,
- Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,
- Môi trường truyền dẫn cho phép các tín hiệu truyền được qua đó(sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại).
- Các thiết bị kết nối mạng(modem, bộ định tuyến)
- Giao thức truyền thông: là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.
* Phân loại mạng máy tính
Dựa trên môi trường truyền dẫn người ta phân thành :
- Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn (cáp xoắn, cáp quang).
- Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây (sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại).
Dựa trên phạm vi địa lý người ta phân thành :
- Mạng cục bộ (LAN): hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, một tòa nhà.
- Mạng diện rộng (WAN): hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc toàn cầu.
Bài 1: Từ máy tính đến mạng máy tính 
- Khái niệm mạng máy tính
- Các thành phần của mạng
- Phân loại: 2 loại - Vai trò và lợi ích của mạng máy tính.
Bài 3:
- ?Nêu cách truy cập Web.
- ?Nêu các bước sử dụng máy tìm kiếm.

* Truy cập trang web
B1 : Khởi động trình duyệt web
B2 : Nhập địa chỉ trang web vào ô địa chỉ
B3 : Nhấn Enter
* Truy cập máy tìm kiếm
B1 : Khởi động ...i
+ Con đường lây lan
+ Cách phòng tránh
* Virus máy tính
 - Virus là một chương trình hay đoạn chương trình, có khả năng tự nhân bản và lây lan rất nhanh theo nhiều con đường.
* Tác hại vi rút :
- Tiêu tốn tài nguyên của hệ thống, phá hủy dữ liệu, phá hủy hệ thống, đánh cắp dữ liệu, mã hóa dữ liệu để tống tiền, 
Bài 6: Bảo vệ thông tin máy tính
- Một số yếu tố ảnh hưởng sự an toàn của thong tin máy tính
- Vius máy tính và cách phòng tránh
+ Khái niệm
+ Tác hại
+ Con đường lây lan
+ Cách phòng tránh
Bài 6:
- Vai trò của máy tính và tin học đối với xã hội.
- Vai trò của con người trong xã hội tin học hoá.
a.Ứng dụng tin học ngày càng phong phú và phát triển
- Tin học nói chung và máy tính nói riêng có mặt ở hầu khắp mọi nơi.
- Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt là Internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến, đa dạng và phát triển.
- Tin học và mạng máy tính đang thúc đẩy việc truyền bá thông tin và tri thức.
b. Tác động cuả tin học đối với xã hội
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lý.
- Sự phát triển của tin học làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội.
- Góp phần thay đổi phong cách sống của con người.
- Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội.
èTin học và máy tính đã thật sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển kinh tế và xã hội.
Bài 7: Tin học và xã hội
- Vai trò của máy tính và tin học đối với xã hội.
- Vai trò của con người trong xã hội tin học hoá.
Bài 7-8:
- Khái niệm bài trình chiếu và các nội dung trên trang chiếu
- Nêu thao tác tạo màu nền trang chiếu?
- Nêu các bước sử dụng mẫu định dạng?
* Tạo màu nền cho trang chiếu
B1: Chọn trang chiếu à Nháy Design à nháy mũi tên bên phải nhóm lệnh Background
B3: Nháy chọn Solid fill à Nháy vào mũi tên bên phải mục Color à chọ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_9_tiet_3334_on_tap_nam_hoc_2019_2020.doc