Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 7+8, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu (Tiết 1) - Năm học 2020-2021
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Biết được dữ liệu và kiểu dữ liệu.
+ Biết các phép toán và phép so sánh.
2.Kĩ năng
+ Phân biệt được các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
3.Thái độ
+ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.
4. Xác định nội dung của bài
+ Dữ liệu và kiểu dữ liệu
5.Định hướng hình thành năng lực
- Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Bảng
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Các kiến thức liên quan đến bài học.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 7+8, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu (Tiết 1) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 7+8, Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu (Tiết 1) - Năm học 2020-2021
báo, đâu là thân chương trình. * Trả lời: Program cauhoi1; Uses crt; Begin Writeln (‘chao cac ban lop 8A’); End. - Phần khai báo: program, uses - Thân chương trình: begin, end 2.KHỞI ĐỘNG (2 phút) - Mục tiêu: có hứng thú tìm hiểu bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Thông tin trong máy tính rất đa dạng nên dữ liệu trong máy cũng khác nhau về bản chất. - Để dễ dàng viết một chương trình nào đó thì trước hết chúng ta cần biết những gì? - Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU - Chú ý lắng nghe - Dữ liệu và kiểu dữ liệu HOẠT ĐỘNG 1: Dữ liệu và kiểu dữ liệu (15 phút) - Mục tiêu: Biết được dữ liệu và kiểu dữ liệu. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức hoạt động: làm việc nhóm - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Phân biệt được các kiểu dữ liệu cơ bản trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu các kiểu dữ liệu thường gặp trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Lấy ví dụ minh họa: - ? Ngoài ra ta còn gặp loại dữ liệu nào nữa. - Trong Pascal ta chia dữ liệu số thành các kiểu nhỏ hơn theo các phạm vi giá trị khác nhau. - Lắng nghe. - Dữ liệu số và dữ liệu văn bản. - Láng nghe và ghi bài 1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu - Các ngôn ngữ lập trình định nghĩa sẵn một số kiểu dữ liệu cơ bản. Dưới đây là một số kiểu dữ liệu thường dùng nhất: Số nguyên, Số thực, Xâu kí tự (hay xâu). - Ngoài ra, mỗi ngôn ngữ lập trình còn định nghĩa nhiều kiểu dữ liệu khác. Tên kiểu Phạm vi giá trị Integer Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 – 1 Real Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 Char Một kí tự trong bảng chữ cá String Xâu ký tự, tối đa gồm 255 kí tự. * Chú ý: Trong Pascal để chương trình dịch hiểu dãy chữ số là kiểu xâu, ta phải đặt dãy chữ số đó trong cặp nháy đơn. - ...ên, s.thực - Trừ S.nguyên, s.thực * Nhân S.nguyên, s.thực / Chia S.nguyên, s.thực Div Chia lấy phần nguyên Số nguyên Mod Chia lấy phần dư Số nguyên Ví dụ: 5 div 2 = 2; 5 mod 2 = 1. a x b – c + d = a * b – c + d. - Trong pascal chỉ cho phép sử dụng cặp dấu () để mô tả thứ tự thực hiện các phép toán. - Các phép toán được thực hiện theo thứ tự ưu tiên giống như trong biểu thức số học. 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ ( 3 phút) - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Khai báo ĐTB (7.5) thì ta xử dụng kiểu dữ liệu nào? - ?Viết biểu thức toán sau bằng các kí hiệu trong pascal: (a2+b)(1+c3) - Real - (a * a + b) * (1+c*c*c) 5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Xem trước nội dung còn lại của “Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU(tt)”. ---&--- Tuần: 4 Tiết: 8 Ngày soạn: 22/09/2020 Ngày dạy: 29/09/2020 Bài 3: CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH VÀ DỮ LIỆU (tiết 1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Biết được các phép so sánh trong pascal. + Biết được sự tương tác giữa người và máy là do người lập trình tạo ra. 2.Kĩ năng + Nắm rõ được quy luật giao tiếp giữa người và máy trong ngôn ngữ lập trình Pascal. 3.Thái độ + Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. 4. Xác định nội dung của bài + Giao tiếp người với may tính 5.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2.KHỞI ĐỘNG (3 phút) - Mục tiêu: có hứng thú tìm hiểu bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức ...KH trong pascal Phép so sánh = bằng khác lớn hơn > = lớn hơn or bằng * Chú ý: Kết quả của phép so sánh chỉ có thể đúng hoặc sai. Ví dụ: 22>19 cho kết quả đúng. 5+x< = 10: đúng or sai lại phụ thuộc vào giá trị của x. HOẠT ĐỘNG 2: Giao tiếp giữa người và máy (17 phút) - Mục tiêu: Biết được sự tương tác giữa người và máy là do người lập trình tạo ra. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức hoạt động: làm việc nhóm - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Nắm rõ được quy luật giao tiếp giữa người và máy trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa người và máy tính khi chương trình hoạt động thường được gọi là giao tiếp, hoặc tương tác người - máy. - Giải thích sơ bộ về một số câu lệnh nhập tên đơn giản. - Lắng nghe. - Chú ý, lắng nghe. 4.Giao tiếp giữa người và máy * Một số trường hợp tương tác giữa người và máy: a.Thông báo kết quả tính toán + write (:n:m) hoặc writeln (:n:m): dùng để điều khiển cách in số thực trên màn hình, n qui định độ rộng in số, m là chữ số thập phân. b.Nhập dữ liệu + read(x) hoặc readln(x) : nhập dữ liệu cho biến x. c.Các lệnh tạm ngừng chương trình + delay(x): tạm ngừng chương trình trong vòng x/1000 giây. + read hoặc readln tạm ngừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter. 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ ( 3 phút) - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - ? Writeln(‘so tien phai tra la’,thanh tien,10:2); có ý nhĩa gì? * Bổ sung kiến thức. - Ta có thể sử dụng một số hàm số học viết sẵn như hàm bình phương (sqr), khai căn bậc hai (sqrt), hàm giá trị tuyệt đối (abs). Ví dụ: - Biểu thức a2 có thể viết là a*a hoặc sqr(a). - Giá trị tuyệt đối của số a được viết là abs(a). - Căn bậc hai của số không âm a được viết là sqr
File đính kèm:
- giao_an_mon_tin_hoc_lop_8_tiet_78_bai_3_chuong_trinh_may_tin.doc