Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 51, Bài thực hành 7: Xử lý dãy số trong chương trình - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình: khai báo và sử dụng các biến mảng, cách sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do.

2.Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng: khai báo và sử dụng các biến mảng, cách sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do.

3.Thái độ

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4.Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Công nghệ thông tin.

II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: phòng máy.

- Học liệu: SGK tin học 8, giáo án.

2.Chuẩn bị của học sinh

- Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, xem trước nội dung bài mới.

doc 4 trang Phi Hiệp 26/03/2024 360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 51, Bài thực hành 7: Xử lý dãy số trong chương trình - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 51, Bài thực hành 7: Xử lý dãy số trong chương trình - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 51, Bài thực hành 7: Xử lý dãy số trong chương trình - Năm học 2019-2020
rray [1..50] of integer
Begin
Write (‘nhap do dai day so’); readln (n)
Writeln (‘nhap cac phantu cua day so’);
For i:=1 to n do
 	Write (‘a[‘ ,I, ‘]=’); readln (a[i]);
Max : =a[1];
For i:=2 to n do
 	if max < a[i] then 
max := a[i];
 	Write (‘so lon nhat la’, max);
 Readln;
* Trả lời: 
-> Thêm dấu chấm ; sau các lệnh.
Bổ sung từ khóa begin và end sau vòng lặp nhập.Từ khoá End. để kết thúc.
Nhấn alt +F9 để dịch và ctrl+9 để chạy chương trình.
* Biểu điểm:Gõ được chương trình 6 điểm
	Sửa hết lỗi 2 điểm
	Chạy chương trình 2 điểm
2.KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu bài học.
- Sản phẩm: Hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
- Trong những tiết học trước các em đã được làm quen với cách khai báo biến, sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do.
- Để hiểu rõ hơn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Bài thực hành 7 : XỬ LÝ DÃY SỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH

- Chú ý lắng nghe

3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
3.1.HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bài tập 1
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình: khai báo và sử dụng các biến mảng, cách sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do.
- Phương pháp: vấn đáp, hướng dẫn mẫu, nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm.
- Phương tện dạy học: phòng máy
- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.
- Sản phẩm: Đưa ra được chương trình hoàn chỉnh có khai báo và sử dụng các biến mảng, sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
- Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, TB và kém.
Tiêu chuẩn:
- Loại giỏi: 8.0 trở lên
- Loại khá: 6.5 đến 7.9
- Loại TB: 5.0 đến 6.4
- Loại kém: dưới 5.0
- Chia hs làm các nhóm làm thực hành.
GV gợi ý: 
- Dùng câu lệnh ifthen
- Quan sát và nhắc nhở thường xuyên
- Thực hành theo nhóm
Bài 1: 
Program Phan_loai;
uses crt;	
	Var
	i, n, G, Kh, TB, K: integer;
	A: array[1..100] of real;
	Begin
...ơng trình hoàn chỉnh có khai báo và sử dụng các biến mảng, sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong BT2 (tiết 59 ) để nhập 2 loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn. Sau đó in ra màn hình :
a/ điểm TB của mỗi bạn trong lớp theo công thức: 
Điểm TB = (Điểm toán + điểm văn)/2
b/ Điểm TB của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn
- Chia hs làm các nhóm làm thực hành.
- Quan sát và nhắc nhở thường xuyên
- Thực hành theo nhóm
Bài 2: 
Program Xep_loai;
uses crt;
Var
 i, n: integer;
TBtoan, TBvan: real;
diemT, diemV: array[1..100] of real;
Begin
clrscr;
 writeln('Diem TB : '); 
 For i:=1 to n do
write(i,' . ',(diemT[i] + diemV[i])/2:3:1); 
TBtoan: =0; TBvan: =0;
 For i:=1 to n do
 Begin
 TBtoan: = TBtoan + diemT[i] ;
 TBvan: = TBvan + diemV[i] ;
 end;
 TBtoan: = TBtoan /n;
 TBvan: = TBvan /n;
writeln('Diem TB mon Toan : ',TBtoan :3:2); 
writeln('Diem TB mon Van: ',TBvan :3:2); 
 readln;
End.
- Chú ý lỗi trong bài.
3.3.HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bài tập 3
- Mục tiêu: Củng cố kĩ năng đọc, hiểu và chỉnh sửa chương trình: khai báo và sử dụng các biến mảng, cách sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do.
	+ Phương pháp: vấn đáp, hướng dẫn mẫu, nhóm.
	+ Kĩ thuật dạy học: chia nhóm.
- Phương tện dạy học: phòng máy
- Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm.
- Sản phẩm: Đưa ra được chương trình hoàn chỉnh có khai báo và sử dụng các biến mảng, sử dụng câu lệnh lặp if...then, for...do.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
- Chương trình tìm giá trị nhỏ nhất trong dãy số nguyên P_Min ? 
- Chia hs làm các nhóm làm thực hành.
- Quan sát và nhắc nhở thường xuyên
- Thực hành theo nhóm
Bài 3: 
Program P_Min;
Var i, n, Min : integer;
	 A: array[1..100] of integer;
Begin
 write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
 writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Min:=a[1];
 fo...e('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Sum:=0;
 for i:=1 to n do Sum:= Sum + a[i];
 write('Day so vua nhap la: ');
 for i:=1 to n do write(a[i], ' ');
 writeln;
 write('Tong day so la = ',Sum);
 readln;
End.
- Chú ý lỗi trong bài.

4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
	- Nhận xét, đánh giá, cho điểm, rút kinh nghiệm giờ học.
5.VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (nếu có)
IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Về nhà ôn bài, làm bài tập.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_tiet_51_bai_thuc_hanh_7_xu_ly_day.doc