Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Bài tập (Tiết 1+2) - Năm học 2019-2020

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết xác định đúng cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.

- Biết mô tả thuật toán của bài toán có cấu trúc lặp.

2.Kỹ năng

- Viết đúng được lệnh for …do.

- Bước đầu hiểu được chương trình với câu lệnh lặp.

3.Thái độ

+ Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.

+ Tích cực tham gia xây dựng bài.

4.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: chuyên môn, hợp tác, giao tiếp, gợi nhớ, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Bảng

- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án.

2.Chuẩn bị của học sinh

+ Nội dung liên quan đến bài học.

doc 5 trang Phi Hiệp 26/03/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Bài tập (Tiết 1+2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Bài tập (Tiết 1+2) - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 41+42: Bài tập (Tiết 1+2) - Năm học 2019-2020
3 phút)
2.KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
* Câu hỏi
Viết cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước?
* Trả lời
* Cú pháp: for := to do ;
Trong đó: for, to, do là các từ khóa, 
	biến đếm là biến kiểu nguyên
	giá trị đầu < giá trị cuối là các giá trị nguyên.
* Hoạt động: Khi thực hiện, ban đầu biến đếm nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tự động tăng 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.
- Mỗi câu lệnh là một vòng lặp, số vòng lặp bằng Giá trị cuối - giá trị đầu + 1.
3.KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về câu lệnh lặp với số lần biết trước
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Sản phẩm: Hs biết cần phải làm bài tập để củng cố lại kiến thức đã học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Đưa ra yêu cầu bài tập viết chương trình tính tổng các số từ 1 đến 100.
- Để viết chương trình thì em phải sử dụng cấu trúc nào?
- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung về câu lệnh lặp với số lần biết trước, để củng cố bài học cũng như hoàn thành tốt trong buổi thực hành sau. Hôm nay ta đi vào nội dung của tiết bài tập.

- Cấu trúc lặp
- Chú ý

4.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bài mới (30 phút)
- Mục tiêu: Biết xác định đúng cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
+ Biết mô tả thuật toán của bài toán có cấu trúc lặp.
+ Viết đúng được lệnh for do.
+ Bước đầu hiểu được chương trình với câu lệnh lặp.
- Năng lực hình thành: chuyên môn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy.
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Tìm hiểu bài tập 3 (3 phút)
- Đọc bài tập SGK
- ?Câu lệnh lặp này có điều kiện là gì?
- Nhận xét.
- Đọc bài.
- Trả lời: làm ngắn gọn chương trình.
- Chú ý theo dõi, chép bài vào vở.
1.Bài tập 3
* Khi thực hiện câu lệnh lặp, máy tính kiểm tra một điều kiện. Với lệnh lặp for := to do ; c...ý theo dõi.
- Trả lời.
- Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối.
- Giá trị đầu và giá trị cuối là các biến có giá trị là biến kiểu nguyên.
- Thiếu dấu hai chấm sau biến i.
- Thừa dấu ; sau do
- Chú ý, ghi bài.
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- Chú ý, ghi bài.
- Thảo luận theo nhóm & báo cáo kết quả.
- Chú ý, ghi bài.
3.Bài tập 5
* Các câu lệnh pascal sau có hợp lệ không? Vì sao?
a) for i:= 100 to 1 do writeln(‘A’);
b) for i:= 1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
c) for i= 1 to 10 do writeln(‘A’);
d) for i:= 1 to 10 do; writeln(‘A’);
e) var x: real;
begin
for x:=1 to 10 do writeln(‘A’);
end.
* Trả lời:
a) Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối.
b) Các giá trị đầu và giá trị cuối phải là số nguyên.
c) Thiếu dấu 2 chấm khi gán giá trị đầu.
d) Dư dấu chấm phẩy sau từ khóa do.
e) Biến x đã được khai báo như là biến có dữ liệu kiểu số thực và vì thế không thể dùng để xác định giá trị đầu và giá trị cuối trong câu lệnh lặp.
a) for i:= 1 to 100 do writeln(‘A’);
b) for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
c) for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
d) for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
e) var x: integer;
begin
for x:=1 to 10 do writeln(‘A’);
end.
Tìm hiểu bài tập 6 (10 phút)

- Hướng dẫn học sinh mô tả thuật toán.
- Làm việc theo nhóm mô tả thuật toán (5 phút)
- Thu kết quả, nhận xét, bổ sung
- Chú ý lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Chú ý, ghi bài.
4.Bài tập 6
Hãy mô tả thuật toán để tính tổng sau đây:
 1
n( n+2)
 1
3.5
 1
2.4
 1
1.3
A= + + +... + 
* Trả lời:
Thuật toán
Bước 1: Nhập biến n
 1
i*( i+2 )
 Bước 2: Gán Aß0; iß1;
Bước 3: Gán A= A + ; 
Tăng i lên 1 đơn vị: i ß i+1;
Bước 4: Nếu i < n, quay lại bước 3;
Bước 5: Hiển thị kết quả, kết thúc.

4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
6. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (3 phút)
Mô tả thuật toán của chương trình tính tổng 
 1
 n
 1 
 3
 1
 2
 1
 1
A= + + +... + 
* Trả lời:
Thuật toán
Bước 1: Nhập biến n
 1
 i
 Bước 2: Gán Aß0; iß1;
Bước 3: Gán A= A + ; Tăng i lên 1 đơn vị: i ß i+1;
Bước 4: Nếu i < n, ...ông tin, tư duy.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV & HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Bảng
- Học liệu: Sách giáo khoa, giáo án.	
2.Chuẩn bị của học sinh
+ Nội dung liên quan đến bài học.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.ỔN ĐỊNH LỚP (2 phút)
2.KIỂM TRA BÀI CŨ
3.KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về câu lệnh lặp với số lần biết trước
- Sản phẩm: Hs biết cần phải làm bài tập để củng cố lại kiến thức đã học.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung về câu lệnh lặp với số lần biết trước, để củng cố bài học cũng như hoàn thành tốt trong buổi thực hành sau. Hôm nay ta đi vào nội dung của tiết bài tập.


4.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Bài mới (40 phút)
- Mục tiêu:+ Biết cú pháp và hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước.
+ Viết đúng được lệnh for do.
+ Bước đầu hiểu được chương trình với câu lệnh lặp.
+ Rèn luyện kĩ năng viết chương trình với câu lệnh lặp.
- Năng lực hình thành: chuyên môn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, tư duy.
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, làm việc nhóm.
- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
- Phương tiện: Bảng
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung

- Ra đề bài tập.
- Yêu cầu hs mô tả lại thuật toán 
- Nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh viết chương trình theo từng bước của thuật toán.
- Làm việc theo nhóm viết chương trình (5 phút)
- Nhận xét cụ thể từng phần trong một chương trình hoàn chỉnh.

- Đọc nội dung.
- Lên bảng viết thuật toán.
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý theo dõi.
- Thảo luận nhóm.
- Lắng nghe, ghi bài vào vở.
1.Bài tập 1:Viết chương trình tính tổng các số từ 1 đến 100 chia hết cho 3.
* Thuật toán
B1: Gán Sß0; iß0;
B2: SßS+ i ; Tăng i lên 1 đơn vị ißi+1;
B3: Nếu i< 100 , quay lại B2;
B4: Thông báo S, kết thúc.
* Chương trình:
Prog

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_tiet_4142_bai_tap_tiet_12_nam_hoc.doc