Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 3+4, Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

+ Học sinh biết thế nào là lập trình.

+ Làm quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên.

+ Làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal.

2.Kỹ năng

+ Biết soạn thảo một chương trình Turbo Pascal đơn giản.

+ Biết chạy một chương trình cụ thể trong môi trường lập trình Turbo Pascal.

3.Thái độ

+ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.

4. Xác định nội dung của bài

- Từ khóa và tên biến

5.Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Bảng

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Các kiến thức liên quan đến bài học.

doc 6 trang Phi Hiệp 25/03/2024 880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 3+4, Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 3+4, Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 3+4, Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2020-2021
t)
CH1: Chương trình là gì? Việc tạo ra chương trình gồm mấy bước.
CH2: Viết chương trình 6 bước ra lệnh cho rô bốt nhặt rác.
*Trả lời
CH1: Chương trình máy tính là dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được.
- Việc tạo ra một chương trình máy tính gồm hai bước:
+ Viết CT bằng ngôn ngữ LT.
+ Dịch CT thành ngôn ngữ máy để náy tính hiểu được.
CH2:
B1:Tiến 2 bước;
B2:Quay trái, tiến 2 bước;
	B3:Nhặt rác;
	B4:Quay phải, tiến 3 bước;
	B5:Quay trái, tiến 2 bước;
	B6:Bỏ rác vào thùng;
2.KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- Mục tiêu: Biết về chương trình
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học:
- Sản phẩm: Hiểu về chương trình
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Yêu cầu hs quan sát chương trình trong SGK
- Các em có để ý màu của các chữ trong chương trình khác nhau hay ko?
- Các em có thắc mắc hay ko?
- Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
- Chú ý quan sát
- Có
- Trả lời
3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ về chương trình (7 phút)
- Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là lập trình
	 Làm quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Làm quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung

- Đưa ra một CT minh hoạ đơn giản được viết bằng ngôn ngữ LT.
- Sau khi dịch, kết quả chạy CT là dòng chữ “chào các bạn” được in ra trên màn hình.
-> CT trên chỉ có 5 dòng lệnh, mỗi lệnh gồm các cụm từ khác nhau được tạo từ các chữ cái.

- Hình dung, theo dõi.
- Chú ý cùng GV thảo luận nội dung này.
- Chú ý lắng nghe
1. Ví dụ về chương trình
Program CT;
Uese crt;
Begin 	
 Writeln(‘chao cac ban’);
End.

HOẠT ĐỘNG 2: Ngôn ngữ lập trình gồm những gì? (13 phút)
- Mục tiêu: Làm quen với ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết v...VD trên hình minh hoạ (hình 6) cho hs về các thành phần của ngôn ngữ LT.
- Theo các em từ khoá là gì?
- Giới thiệu mục đích sử dụng của các từ khoá: Program, Uses, Begin và End.
- Theo các em tên là gì?
- Tên do người LT đặt ra phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ LT cũng như của chương trình dịch.

- Lắng nghe.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe, chú ý theo dõi.
- Trả lời, GV điều chỉnh.
3. Từ khoá và tên
- Từ khoá là những từ dành riêng do ngôn ngữ lập trình quy định mục đích sử dụng.
+ Program :dùng để khai báo tên CT.
+ Uses :khai báo thư viện.
+ Từ khoá begin và end để khai báo điểm bắt đầu và điểm kết thúc chương trình.
- Tên: do người LT đặt ra phải tuân thủ các quy tắc của ngôn ngữ LT cũng như của chương trình dịch.
4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (3 phút)
- Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học:
- Hình thức tổ chức hoạt động:
- Phương tiện dạy học:
- Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
Noäi dung
- Hướng dẫn hs trả lời các câu hỏi: 
+ Ngôn ngữ lập trình là gì?
+ Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
- Chú ý lắng nghe và làm bài
- Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các kí hiệu và các qui tắc viết các lệnh tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính.
- Bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình gồm bảng chữ các tiếng Anh và các kí hiệu được thể hiện trên bàn phím
5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG 
IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
	- Học bài kết hợp SGK, Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc trước nội dung phần tiếp theo: từ khóa và tên, cấu trúc chung của chương trình,ví dụ về ngôn ngữ lập trình.
---—&–---
Tuần: 2	Tiết: 4	
Ngày soạn: 28/08/2018	Ngày dạy: 04/09/2018
Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Giúp học sinh:
	+ Biết quy tắc đặt tên trong chương trình
	+ Biết cấu trúc chung của chương trình Pascal.
2.Kỹ năng
	+ Biết soạn thảo một chương trình Turbo Pascal đơn giản.
	+ Biết chạy một c...ình dịch.
2.KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- Mục tiêu: Biết về chương trình
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học:
- Sản phẩm: Hiểu về chương trình
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Yêu cầu hs quan sát một vài tên trong SGK
- Các em có biết cách để đặt tên đúng hay ko?
- Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta cùng vào bài học hôm nay.
- Chú ý quan sát
- Trả lời
3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 1: Từ khoá và tên (15 phút)
- Mục tiêu: Biết quy tắc đặt tên trong chương trình
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học:
- Sản phẩm: Xác định được tên đúng trong chương trình
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Giới thiệu Quy tắc đặt tên trong chương trình.
- Đưa ra một vài ví dụ để hs nhận biết.

- Chú ý lắng nghe, ghi bài
- Làm theo yêu cầu GV

3. Từ khoá và tên
Quy tắc đặt tên trong chương trình
- Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau.
- Tên không được trùng với các từ khoá.
- Tên không được bắt đầu bằng chữ số và không chứa dấu cách.
VD: Trong các tên sau đây, tên nào là không hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A) a; B) Tamgiac 
C) 8a; D)Tam giac
E) beginprogram 
F) end; G) b1; 	H) abc
(Tên hợp lệ là:A,B,G,H)
HOẠT ĐỘNG 2: Cấu trúc chung của một chương trình (10 phút)
- Mục tiêu: Biết cấu trúc chung của một chương trình pascal
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Biết cấu trúc chung của một chương trình 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Đưa ra một CT minh hoạ đơn giản được viết bằng ngôn ngữ LT.
+ Program CT;
Uese crt;
Begin 	
 Writeln(‘chao cac ban’);
End.
à Chỉ cho hs nhận thấy từng phần chính trong cấu trúc của một chương trình.
- Phần khai báo có thể có hoặc không. Tuy nhiên, nếu có phần khai báo thì nó phải được đặt trước thân chương trình.

- Hình dung, theo

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_tiet_34_bai_2_lam_quen_voi_chuong.doc