Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 17+18, Bài 10: Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm anatomy (Tiết 1+2) - Năm học 2020-2021

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và có thể tự khởi động.

- Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người.

2. Kĩ năng:

- Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ một cách chi tiết.

- Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.

3. Thái độ:

- Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận.

- Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết.

4.Xác định nội dung của bài

- Cấu tạo cơ thể người

5.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học: máy tính, phần mềm Anatomy.

- Học liệu: SGK tin học 8, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học

doc 6 trang Phi Hiệp 25/03/2024 1100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 17+18, Bài 10: Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm anatomy (Tiết 1+2) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 17+18, Bài 10: Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm anatomy (Tiết 1+2) - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 17+18, Bài 10: Làm quen với giải phẩu cơ thể người bằng phần mềm anatomy (Tiết 1+2) - Năm học 2020-2021
.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học 
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp và đàm thoại, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
2.KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- Mục tiêu: Có nhu cầu tìm hiểu bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Trong môn sinh học khi “giải phẫu cơ thể người” người ta thường dùng gì để học sinh quan sát?
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một phần mềm “giải phẫu cơ thể người” giúp quan sát chi tiết hơn. Để hiểu rõ chúng ta vào BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY
- Hình ảnh và mô hình
- Chú ý
3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần mềm Anatomy (37 phút)
- Mục tiêu: hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm và biết khởi động, hiểu và khám phá được chức năng của một số bộ phận trên cơ thể người. 
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Biết được ý nghĩa của phần mềm	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Giới thiệu phần mềm thông qua các câu hỏi gợi ý SGK.
? Hãy nêu mục đích sử dụng của phần mềm.
+ Tìm hiểu cách khởi động và giới thiệu màn hình chính của phần mềm.
? Hãy nêu cách để khởi động phần mềm.
- giới thiệu phần mềm.
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ xương.
- GV thực hiện các thao tác mẫu
- Màn hình xuất hiện gồm:
 + Nút quay về màn hình chính. 
 + Nút quay về màn hình LEARN. 
 + Hình mô phỏng
+ Thanh trượt phóng to, thu nhỏ hình mô phỏng.
- gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm một vài bộ phận của hệ cơ .
-N... vào bộ phận muốn quan sát, bộ phận này sẽ đổi màu.
- Muốn huỷ nháy đúp chuột bên ngoài khu vực có mô phỏng
-Có thể ẩn bộ phận này khỏi mô hình
3/ Hệ cơ
Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ MUSCULAR SYSTEM để tìm hiểu về hệ cơ.
Cơ bám vào xương có chức năng co, dãn để làm cho xương chuyển động 
4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (3 phút)
- Mục tiêu: 
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: 	
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Công dụng của phần mềm vừa học giúp ích gì cho chúng ta?
+ Quan sát các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ xương, hệ cơ, hệ thần kinh,..
+ Khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người.
5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
	- Về nhà xem và thực hành lại trên máy tính (Nếu có máy).
- Học bài kết hợp SGK, xem phần tiếp theo của BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNGPHẦN MỀM ANATOMY
---——&––---
Tuần: 9	Tiết: 18	
Ngày soạn: 27/10/2020	Ngày dạy: 03/11/2020
BÀI 10. LÀM QUEN VỚI GIẢI PHẨU CƠ THỂ NGƯỜI BẰNG PHẦN MỀM ANATOMY (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm.
- Thông qua phần mềm học sinh hiểu và khám phá chức năng của một số bộ phận cơ thể người .
2. Kĩ năng:
- Quan sát kĩ các hệ giải phẩu cơ thể người như hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết.. một cách chi tiết.
	- Vận dụng kiến thức đã biết để kiểm tra kiến thức của phần mềm.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, nghiêm túc quan sát từng chi tiết các bộ phận.
- Phát triển tư duy, mở rộng sự hiểu biết.
4.Xác định nội dung của bài
 - Cấu tạo cơ thể người
5.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
 - Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: máy tính, phần mềm Anatomy.
- Học liệu: SGK tin học 8, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- ... hiểu và khám phá được chức năng của một số bộ phận trên cơ thể người. 
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Biết được ý nghĩa của phần mềm	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm các thành phần của hệ tuần hoàn.
-GV gợi ý HS tự Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => thực hiện thao tác theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ hô hấp
-Nêu chức năng của hệ hô hấp?
- Các bộ phận của hệ hô hấp?
-Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ hô hấp.
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ tiêu hoá
-Nêu chức năng của hệ tiêu hoá?
- Các bộ phận của hệ tiêu hoá?
-Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ tiêu hoá.
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát trên phần mềm để tìm hiểu hệ bài tiết
-Nêu chức năng của hệ bài tiết?
- Các bộ phận của hệ bài tiết?
-Chức năng mô phỏng hoạt động của hệ bài tiết.
- Chú ý quan sát
-Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
-HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động quả tim của người
- Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- Lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của hệ hô hấp.
-Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của hệ hô hấp
-Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.
- HS lên máy tìm hiểu cấu tạo, hoạt động của hệ bài tiết
4/ Hệ tuần hoàn:
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ CIRCULATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ xương của con người.
- Chức năng giúp lưu thông máu đi khắp cơ thể để nuôi từng tế bào.
5/ Hệ hô hấp
- Nháy chuột vào biểu tượng có dòng chữ RESPIRATORY SYSTEM để tìm hiểu về hệ hô hấp.
-Hệ hô hấp có chức năng đặc biệt là làm giàu oxi trong máu thông qua trao đổi chất với bên ngoài, ví dụ hít thở không khí. Thông qua histt thở, hệ hô hấp lấy Oxi đưa vào máu và sau đó lấy CO2 trong máu để thải ra ngoài.
6/ Hệ tiêu hoá
-Nháy chuột vào

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_tiet_1718_bai_10_lam_quen_voi_giai.doc