Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 15+16: Bài tập. Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

+ Biết được các phép toán và phép so sánh trong pascal.

+ Biết được sự tương tác giữa người và máy là do người lập trình tạo ra.

+ Hiểu được một số kiểu dữ liệu chuẩn.

+ Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc chung và các thành phần.

2.Kĩ năng

+ Chuyển đổi từ công thức toán học qua Pascal và ngược lại.

+ Xác định chính xác kết quả của biểu thức so sánh.

+ Biết cách khai báo, sử dụng biến và hằng trong chương trình.

+ Viết được chương trình Pascal đơn giản.

3.Thái độ

+ Nghiêm túc trong học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo.

4.Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học:

+ Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án, sách bài tập tin 8.

2.Chuẩn bị của học sinh

+ Các kiến thức đã học: các phép toán và phép so sánh trong pascal, kiểu dữ liệu chuẩn, câu lệnh nhập/xuất dữ liệu, cách khai báo, sử dụng biến và hằng trong chương trình.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

doc 6 trang Phi Hiệp 25/03/2024 900
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 15+16: Bài tập. Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 15+16: Bài tập. Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 15+16: Bài tập. Kiểm tra 1 tiết - Năm học 2020-2021
 sinh
+ Các kiến thức đã học: các phép toán và phép so sánh trong pascal, kiểu dữ liệu chuẩn, câu lệnh nhập/xuất dữ liệu, cách khai báo, sử dụng biến và hằng trong chương trình.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
2.KHỞI ĐỘNG (2 phút)
- Mục tiêu: có hứng thú tìm hiểu bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học:
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Tiết học này sẽ giúp các em ôn lại các kiến thức đã được học như: các phép toán và phép so sánh trong pascal, kiểu dữ liệu chuẩn, câu lệnh nhập/xuất dữ liệu, cách khai báo, sử dụng biến và hằng trong chương trình.
- Chú ý lắng nghe 

HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết (20 phút)
- Mục tiêu: ôn lai nhũng kiến thức đã học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: kết quả làm bài của hs
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nêu quy tắc đặt tên trong chương trình của ngôn ngữ lập trình Pascal?

+ Hai đại lượng khác nhau trong một chương trình phải có tên khác nhau. 
+ Tên không được trùng với các từ khóa.
+ Tên không bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách (kí tự trống).
Có những kiểu dữ liệu nào?

Gồm các kiểu dữ liệu sau: Integer, Real, Char, String
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Integer
Số nguyên trong khoảng -215 đến 215 – 1
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 
2,9x10-39 đến 1,7x1038
Char
Một kí tự trong bảng chữ cái
String
Xâu ký tự, tối đa gồm 255 kí tự.

Nêu các phép toán với dữ liệu kiểu số? Thứ tự thực hiện các phép toán?
Gồm các phép toán sau:
Kí hiệu
Phép toán
Kiểu dữ liệu
+
Cộng
S.nguyên, s.thực
-
Trừ
S.nguyên, s.thực
*
Nhân
S.nguyên, s.thực
/
Chia
S.nguyên, s.thực
Div
Chia lấy
phần nguyên
Số nguyên
Mod
Chia lấy phần dư
Số nguyên
Thứ tự thực hiện các phép toán như sau: Ưu tiên thực hiện trong ngoặt trước, ngược lại thực hiện chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư, phép nhân, phép ...của hằng không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
* Câu lệnh khai báo hằng như sau:
const = ;
Câu lệnh gán có dạng ntn?
Câu lệnh gán có dạng:
 := ;
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập (20 phút)
- Mục tiêu: ôn lai nhũng kiến thức đã học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: kết quả làm bài của hs
Xác định tên đúng/tên sai trong các tên sau so với quy tắc và sửa lại cho đúng?
a) var start, begin : real;
b) const x:= 3,14; y:= 1000;
c) var a:=5;
d) const ten lop = ‘8a 2’;
e) var xep_loai, diem : integer, real;
f) var nguyen1, nguyen2: integer, thuc1, thuc2: real;
g) const 3ban= ‘phan’, ‘tuan’, ‘thanh’;
h) const ten_nhom = tin hoc;
a)Sử dụng từ khoá begin để đặt tên.
b)Thừa dấu :
c)Sai cấu trúc khai báo hằng 
(thay var=const và bỏ dấu :).
d) Tên hằng không hợp lệ chứa dấu cách.
e)Khai báo từng dữ liệu riêng
var xep_loai: integer; diem: real;
f) Cần dấu ; sau mỗi kiểu dữ liệu khác nhau
var nguyen1, nguyen2: integer; 
thuc1, thuc2: real;
g)Tên hằng không hợp lệ bắt đầu bằng chữ số
h)Giá trị kiểu xâu phải đặt trong cặp dấu nháy đơn
 Sắp xếp các câu lệnh sau thành một chương trình hoàn chỉnh
Uses crt;
Begin
Program hinh_chu_nhat;
Var a, b, S: real;
Readln;
 Writeln(‘nhap a=’); readln(a);
 Writeln(‘nhap b=’); readln(b);
	S:= a*b; chu_vi:=2*pi*r;
End.
Writeln(‘dien tich HCN la’,S);
Sắp xếp các câu lệnh 
Program hinh_chu_nhat;
Uses crt;
Var a, b, S: real;
Begin
	Writeln(‘nhap a=’); readln(a);
	Writeln(‘nhap b=’); readln(b);
	S:= a*b; chu_vi:=2*pi*r;
	Writeln(‘dien tich hinh chu nhat la’,S);
Readln;
End.

4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ
5. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học kỹ bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
---——&––---
Tuần: 8	Tiết: 16	
Ngày soạn: 20/10/2020	Ngày dạy: 27/10/2020
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU
	+ Đánh giá kết quả học tập của HS từ bài 1 đến bài 4 từ đó phân loại được đối tượng HS để có biện pháp k...lệ


4
1,0
10%



1
2,0
20%

4
1,0
10%
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
Biết khai báo biến, khai báo hằng, câu lệnh gán
Hiểu biến là gì, cách khai báo biến, hằng là gì, cách khai báo hằng


Vận dụng kiến thức để viết chương trình

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3
0,75
7,5%


1
1,5
15%



1
2,0
20%
5
6,5
42,5%
Tổng câu
Tổng điểm
Tỉ lệ
8
2,0
20%
1
1,5
15%
4
1,0
10%
1
1,5
15%



1
2,0
20%
12
10
100%
IV.NỘI DUNG ĐỀ
Phần I. Câu hỏi trắc nghiệm (3đ)
Hãy khoanh tròn vào đáp án A,B,C,D mà em cho là đúng
Câu 1: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
 A. Ngôn ngữ lập trình	B. Ngôn ngữ tự nhiên
 C. Ngôn ngữ máy	D. Ngôn ngữ khác
Câu 2: Lệnh gán trong Pascal được viết bằng:
 	A. dấu := ; 	B. dấu >= ; 
	C. dấu => ; 	D. dấu # 
Câu 3: Trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal:
	A. end;	B. Tam giac;
	C. Tamgiac;	D. 3so;
Câu 4: Cấu trúc của một chương trình Pascal thường có những phần nào?
 	A. Phần thân, phần cuối 	B. Phần khai báo, phần thân, phần cuối
	C. Phần đầu, phần thân, phần cuối 	D. Phần khai báo, phần thân 
Câu 5: Để chạy chương trình ta nhấn:
	A. Alt + F9	B. Shift +F9
	C. Ctrl + F9	D. Alt + X
Câu 6: Dãy kí tự ‘2010’ thuộc kiểu dữ liệu nào:
	A. Real	B.	Char
	C. Integer	D. String 
Câu 7: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? 
	A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)	B. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)	 	C. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)	D. (a2 + b)(1 + c)3 
Câu 8: Để chia lấy phần nguyên ta dùng phép toán:
	A. Div	B. dấu : 
	C. Mod 	D. dấu /
Câu 9: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo hằng ?
 	A.Type 4hs: integer;	B. Var tb: real;
	C. Const R = 30;	D. Var x: real;
Câu 10: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng cho khai báo biến ?
	A.Type 4hs: integer;	B. Var tb: real;
	C. Const x: real;	D. Var R = 30;
Câu 11: Để dịch chương trình và kiểm tra lỗi ta nhấn:
	A. Shift +F9	B. F9
	C. Ctrl + F9	D. Al

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_tiet_1516_bai_tap_kiem_tra_1_tiet.doc