Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 13+14, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiết 1+2) - Năm học 2020-2021

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

+ Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.

2.Kĩ năng

+ Hiểu được cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.

+ Hiểu được lệnh read, readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.

+ Hiểu được lệnh gán giá trị cho biến.

+ Có thể dịch, sửa lỗi và chạy chương trình

3.Thái độ

+ Nghiêm túc trong thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .

4. Xác định nội dụng của bài

- Hiểu được cú pháp khai báo biến

5.Định hướng hình thành năng lực

- Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp.

- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

doc 8 trang Phi Hiệp 25/03/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 13+14, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiết 1+2) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 13+14, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiết 1+2) - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Tin học Lớp 8 - Tiết 13+14, Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến (Tiết 1+2) - Năm học 2020-2021
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
* Câu hỏi: Nêu khái niệm và cú pháp của khai báo biến, khai báo hằng. Cho ví dụ?
* Trả lời: - Biến là các đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ dữ liệu. Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp khai báo biến: Var , ,. : ;
- Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp khai báo hàng: Const = ;
2.KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- Mục tiêu: Có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học:
- Sản phẩm: định hướng nội dung học tập
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Sử dụng kiến thức bài cũ
- Biến và hằng đều có cách khai báo riêng vậy chúng được sử dụng trong chương trình như thế nào, để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN 
- Chú ý lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 1: Lý thuyết (10 phút)
- Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức về kiểu dữ liệu, cách khai báo biến.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: 
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Kết quả trả lời của hs
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Nêu các kiểu dữ liệu và phạm vi áp dụng của các kiểu dữ liệu đó?
Tên kiểu dữ liệu
Phạm vi giá trị
Byte
Các số nguyên từ 0 đến 255
Integer
Số nguyên trong khoảng -32768 đến 32767
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 1,5x10-45 đến 3,4x1038 và số 0
Char
Một kí tự trong bảng chữ cái
String
Xâu ký tự, tối đa gồm 255 kí tự.

- Nêu cú pháp khai báo biến?
Var : ;
Trong đó: + Tên biến là một hay nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu được phân cách nhau bởi dấu phẩy (,)
+ Kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal.
HOẠT ĐỘNG 2: Bài tập 1(20 phút)
- Mục tiêu: Hiểu được cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: 
+ Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thự...ghĩa từng câu lệnh.

- Yêu cầu lưu chương trình với tên tinhtien.pas
- Hướng dẫn hs dịch và sửa lỗi gõ nếu có.
- Yêu cầu HS chạy thử chương trình với bộ dữ liệu đã cho.
- Hướng dẫn hs trong quá trình thực hiện.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Thao tác dịch chương trình.
- Chạy chương trình.
- Thực hành theo hướng dẫn.
b)Lưu chương trình với tên tinhtien.pas
- Dịch chương trình: Alt+F9.
- Chạy chương trình Ctrl+F9.
* Nếu dữ liệu nhập vào có giá trị lớn ta nên khai báo biến này với kiểu longint;
- Yêu cầu hs thực hiện ý c
- Quan sát và nhắc nhở
- Nhận xét và sửa chữa
- Nhấn CTRL+F9 nhập lần lượt các bộ dữ liệu và quan sát kết quả
c. Chạy chương trình với các bộ dữ liệu (đơn giá, số lượng) như sau (1000,20), (3500,200),(18500,123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra.
- Yêu cầu hs thực hiện ý d
- Quan sát và nhắc nhở
- Nhận xét và sửa chữa
- Yêu cầu hs cho nhận xét vì sao kết quả sai
- Nhấn CTRL+F9 nhập bộ dữ liệu và quan sát kết quả
- Vì số lượng được khai báo với kiểu integer, trong khi đó dữ liệu nhập vào lớn hơn phạm vị giá trị qui định-> Sửa lại chương trình.
d. Chạy chương trình với bộ dữ liệu (1,35000). Quan sát kết quả nhận được. Hãy đoán thử lí do tại sao chương trình cho kết quả sai.
4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ ( 3 phút)
- Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: ghi nhớ tốt hơn nội dung của bài
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh.
- Nêu một số lỗi học sinh thường mắc phải.
- Tổng hợp kiến thức
- Chú ý lắng nghe
1) Cú pháp khai báo biến trong Pascal:
Var : ;
2) Cú pháp khai báo hằng trong Pascal:
Const : ;
3) Cú pháp lệnh gán trong Pascal:
	Biến := Biểu thức ;
4) Lệnh read (tên biến) hoặc 
	readln (tên biến) 
được dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím. 
Sau khi nhập cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vượt quá phạm vi của biến, nói ... dạy: 20/10/2020
Bài thực hành 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Bước đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
2.Kĩ năng
+ Hiểu được cách khai báo và sử dụng biến trong chương trình.
+ Hiểu được lệnh read, readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
+ Hiểu được lệnh gán giá trị cho biến.
+ Có thể dịch, sửa lỗi và chạy chương trình
3.Thái độ
+ Nghiêm túc trong thực hành, có tinh thần học hỏi, sáng tạo .
4. Xác định nội dụng của bài
 - Khai được biến trong chương trình 
5.Định hướng hình thành năng lực
	- Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp.
	- Năng lực chuyên biệt: công nghệ thông tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: Bảng, phòng máy
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Các kiến thức liên quan đến bài học, SGK Tin học 8.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1.KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút)
* Câu hỏi: 
1. Hãy sắp xếp các câu lệnh trong chương trình tính tổng của 2 số sau cho hợp lý.
Begin
	Write(‘nhap so a:’);	Readln(a);
	Write(‘nhap so b:’);	Readln(b);
Program tonghaiso;
	Write(‘tong hai so do la:’,a+b);
	Var a,b: integer;
End.
Uses crt;
* Trả lời:
Program tonghaiso;
Uses crt;
Var a,b:integer;
Begin
	Write(‘nhap so a:’); Readln(a);
	Write (‘nhap so b:’); Readln(b);
	Write(‘tong hai so do la:’,a+b);
End.
2.KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- Mục tiêu: Có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: định hướng nội dung học tập
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Giả sử có 2 cốc nước: Cố A đựng nước màu xanh, cốc B đựng nước màu đỏ làm thế nào để đổi lại cốc A đụng nước màu đỏ, cốc B đựng nước màu xanh.
- Vậy thì đối với biến được sử dụng trong chương trình có thực hiện được như vậy hay không chúng ta cùng tìm hiểu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_8_tiet_1314_bai_thuc_hanh_3_khai_bao.doc