Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Tiết: Bài tập

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

Giúp học sinh:

+ Củng cố lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..

2.Kĩ năng

+ Thực hiện được một số thao tác nhập công thức, xác định được địa chỉ ô tính.

3.Thái độ

+ Nhớ lại các kiến thức: các thành phần, cách chọn đối tượng, nhập dữ liệu, nhập công thức trên trang tính...

4.Nội dung trọng tâm

5.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng được nội dung bài học vào thực hành.

II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1.Chuẩn bị của giáo viên

- Thiết bị dạy học: Phòng máy tính.

- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.

2.Chuẩn bị của học sinh

Nội dung các bài từ 1 đến 3.

doc 6 trang Phi Hiệp 25/03/2024 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Tiết: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Tiết: Bài tập

Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Tiết: Bài tập
đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc từng nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (3 phút)
2.Kiểm tra bài cũ
1.Nêu các bước nhập hàm?
2.Nêu cú pháp và công dụng của các hàm Sum, average, max, min?
*Trả lời
1.Các bước nhập hàm
	B1: Chọn ô càn nhập hàm;
	B2: Gõ dấu ‘=’;
	B3: Nhập hàm theo đúng cú pháp của nó;
	B4: Nhấn Enter.
	2.Cú pháp và công dụng của các hàm Sum, average, max, min
* Hàm tính tổng (Sum)
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm SUM là hàm dùng để tính tổng của các số hay địa chỉ ô tính.
* Hàm tính trung bình cộng (AVERAGE)
Cú pháp: = AVERAGE (a,b,c,..)8
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm AVERAGE là hàm dùng để tính trung bình cộng của các số hay địa chỉ ô tính.
* Hàm xác định giá trị lớn nhất (MAX)
Cú pháp: = MAX(a,b,c,) 8
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm MAX là hàm dùng để tìm giá trị lớn nhất trong một dãy các số hay địa chỉ ô tính.
* Hàm xác định giá trị nhỏ nhất (MIN)
Cú pháp: = MIN(a,b,c,) 8
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm MIN là hàm dùng để tìm giá trị nhỏ nhất trong một dãy các số hay địa chỉ ô tính.
3.Bài mới
Tiết học này sẽ giúp các em nhớ lại các kiến thức đã được học như: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
3.1) Hoạt động 1: Bài tập (40 phút)
a) Mục tiêu
+ Nhớ lại các kiến thức đã học: các thành phần trên tra...ỏi và bài tập củng cố
VI.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút)
- Về nhà học bài, xem kỹ các bài chuẩn bị tiết sau tiếp tục học Bài tập.
Tuần: 9	Ngày soạn: 27/10/2020
Tiết: 17	Ngày dạy: 03/11/2020
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Giúp học sinh:
+ Củng cố lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
2.Kĩ năng
+ Thực hiện được một số thao tác nhập công thức, xác định được địa chỉ ô tính.
3.Thái độ
+ Nhớ lại các kiến thức: các thành phần, cách chọn đối tượng, nhập dữ liệu, nhập công thức trên trang tính...
4.Nội dung trọng tâm
 - Ôn lại kiến thức cách nhập công thức 
5.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực chuyên môn, năng lực tự quản, năng lực hợp tác.
	- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng được nội dung bài học vào thực hành.
II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết bị dạy học: Phòng máy tính.
- Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.
2.Chuẩn bị của học sinh
	Nội dung các bài từ 1 đến 3.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: + Phân nhóm Hs thực hành.
+ Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.
+ Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc từng nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, làm việc nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.Ổn định lớp (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ
1.Nêu các bước nhập công thức?
Trả lời
1.Các bước nhập CT
	B1: Chọn ô cần nhập CT;
	B2: Gõ dấu ‘=’;
	B3: Nhập CT;
	B4: Nhấn Enter.
	3.Bài mới
Tiết học này sẽ giúp các em nhớ lại các kiến thức đã được học như: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
3.1) Hoạt động 1: Bài tập (40 phút)
a) Mục tiêu
+ Nhớ lại các kiến thức đã học: các thành phần trên trang tính, cách chọn đối tượng, cách nhập công thức và một số thao tác với bảng tính..
b.Năng lực hình thành
N... chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: hiểu được lỗi Value và Div/0
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Yêu cầu hs quan sát bảng tính
- Thực hiện nhập công thức:
+ trong ô E4 nhập công thức =C2+C3+C4+C5 thì kết quả thế nào?
+ trong ô E5 nhập công thức =(D3+D4+D5)/D6 thì kết quả thế nào?
- Giới thiệu một số lỗi
+ #VALUE! : kiểu dữ liệu không phù hợp 
+ #DIV/0! : không thực hiện được phép chia
- Nhắc nhở hs tắt máy

- Chú ý quan sát
- Chú ý
- #VALUE!
- #DIV/0!
- Chú ý, ghi bài
- Tắt máy đúng cách

IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút)
	- Học bài và thực hành lại bài (nếu có điều kiện)
- Chuẩn bị tiết sau KT 1 tiết

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_7_tiet_bai_tap.doc