Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (tiết 2)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Biết nhập công thức tính sử dụng địa chỉ để tính toán.

2.Kỹ năng

- Phân biệt tác dụng của việc nhập công thức bằng địa chỉ.

3.Thái độ

- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.

- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.

4. Nội dung trọng tâm

- Biết được cách nhập công thức để tính toán.

5. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung

Biết nhập công thức sử dụng địa chỉ để tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Nhập được công thức sử dụng địa chỉ để tính toán trong trang tính trên máy tính.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

+ Kết hợp phương pháp thuyết trình với vấn đáp và đàm thoại.

+ Phấn, bảng đen, thước kẻ, sách giáo khoa Tin học 7, giáo án.

2.Học sinh

+ Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, xem nội dung bài.

doc 2 trang Phi Hiệp 25/03/2024 540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (Tiết 2) - Năm học 2019-2020
nhập công thức tính toán?
CH2.Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong công thức?
CH3.Nêu các bước nhập công thức?
*Trả lời:
CH1.Các kí hiệu:
+	: Phép cộng.	- 	: Phép trừ.
*	: phép nhân.	/ 	: phép chia.
%	: phép lấy phần trăm.	^ 	: phép lấy luỹ thừa.
CH2.Thư tự thực hiện như sau: 
Thực hiện các phép toán trong ngoặc trước, đến phép nâng luỹ thừa, tiếp theo phép nhân chia, cuối cùng là cộng trừ.
CH3.Các bước thực hiện nhập công thức là:
B1: Chọn ô cần nhập công thức.	B2: Gõ dấu bằng (=).
B3: Nhập công thức.	B4: Nhấn Enter
3.Bài mới
*Giới thiệu bài mới
Để tìm hiểu kỹ hơn về cách nhập công thức sao cho hợp lí, đúng nơi, đúng lúc, tiết học này ta sẽ tiếp tục với nội dung này.
*Tiến trình bài dạy
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- ?Địa chỉ một ô là gì. Ví dụ.
- Vẽ hình và cho hs nhập công thức giống như ở tiết học trước. 
- ?Hãy cho biết ô C3 kết quả bằng bao nhiêu.
- ?Thay A1=12 thành A1=10 thì kết quả C3 bằng bao nhiêu.
- Hướng dẫn cách nhập công thức bằng địa chỉ.
- ?Hãy cho biết ô C3 kết quả bằng bao nhiêu.
- ?Thay A1=12 thành A1=10 thì kết quả C3 bằng bao nhiêu.
- Nhận xét.
=> Sử dụng địa chỉ trong công thức có ưu điểm, khi dữ liệu ở các ô tính liên quan thay đổi thì kết quả cũng tự động thay đổi theo cho phù hợp.
- Là cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên.
-Ví dụ: A1, B2
- Nhập công thức.
- Lắng nghe và quan sát.
- C3=20
- C3=20
- Quan sát, lắng nghe.
- C3=20
- C3=18
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính.
3. Sử dung địa chỉ trong công thức
- Nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập công thức thông thường..
- Khi nội dung các ô có địa chỉ trong công thức thay đổi thì kết quả của công thức được thay đổi một cách tự động.

4.Củng cố
- Hệ thống lại kiến thức
- Trình bày cách nhập công thức.
- So sánh cách nhập công thức thường và cách nhập công thức bằng địa chỉ (thông qua một số bài tập).
5.Dặn dò
- Học bài và làm bài tập trong SGK.
- Xem trước bài mới, chuẩn bị tiết sau học “BTH3: BẢNG ĐI

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tin_hoc_lop_7_tiet_14_bai_3_thuc_hien_tinh_toan.doc