Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Chủ đề 1: Sử dụng hàm để tính toán (5 tiết) - Năm học 2020-2021

1. Mô tả chủ đề:

- Chủ đề gồm 2 bài:

+ Sử dụng hàm để tính toán.

+ Bài TH4 Bảng điểm của lớp em

2. Mạch kiến thức chủ đề:

- Tiết 1: Sử dụng hàm để tính toán

- Tiết 2: Sử dụng hàm để tính toán

- Tiết 3: Bài TH4 Bảng điểm của lớp em

- Tiết 4: Bài TH4 Bảng điểm của lớp em

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

+ Biết được cách sử dụng một số hàm trong chương trình bảng tính.

+ Biết được ý nghĩa của hàm, một số hàm thường dùng trong chương trình bảng tính

+ Biết cách sử dụng các hàm.

+ Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.

+ Biết sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN

2.Kỹ năng

+ Sử dụng được các hàm trên chương trình bảng tính Excel.

+ Rèn luyện kỹ năng nhận biết các hàm trên chương trình Excel.

+ HS biết sử dụng một số hàm đơn giản (AVERAGE, SUM, MIN, MAX) để tính toán trên trang tính.

3.Thái độ

- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.

- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.

4. Xác định dung của bài

- Sử dụng một số hàm để tính toán

5.Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học:

- Học liệu: SGK tin học 7, giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học

docx 8 trang Phi Hiệp 25/03/2024 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Chủ đề 1: Sử dụng hàm để tính toán (5 tiết) - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Chủ đề 1: Sử dụng hàm để tính toán (5 tiết) - Năm học 2020-2021

Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Chủ đề 1: Sử dụng hàm để tính toán (5 tiết) - Năm học 2020-2021
học hỏi và sáng tạo.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
4. Xác định dung của bài
 - Sử dụng một số hàm để tính toán
5.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
 - Năng lực chuyên biệt: tư duy, công nghệ thông tin
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: 
- Học liệu: SGK tin học 7, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học 
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp và đàm thoại, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: 
- Học liệu: SGK tin học 7, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học 
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Thuyết trình với vấn đáp và đàm thoại, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KIỂM TRA BÀI CŨ 
2.KHỞI ĐỘNG (3 phút)
- Mục tiêu: Có nhu cầu tìm hiểu bài học
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Định hướng được nội dung học tập
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
- Ở bài trước em đã biết cách tính toán với công thức trên trang tính. 
- Ví dụ yêu cầu tìm số lớn nhất trong một dãy các số nếu dùng công thức có được không?
- Trong chương trình bảng tính có sẵn các hàm để giúp các em vượt qua nhũng khó khăn đó.
Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng vào Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN 

- Không
- Chú ý lắng nghe
3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: Hàm trong chương trình bảng tính (15 phút)
- Mục tiêu: Biết được ý nghĩa của hàm trong chương trình bảng tính.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy ...thể sử dụng địa chỉ ô tính trong Hàm.
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung 
1.Hàm trong chương trình bảng tính
- Hàm là công thức được định nghĩa sẵn từ trước. 
- Hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể.
- Ví dụ 1: Hàm tính trung bình cộng của ba số 3,10,2 là:
=AVERAGE(3.10.2)
Ví dụ 2: Hàm tính trung bình cộng của ô tính A1, B1
=AVERAGE(A1,B1)

HOẠT ĐỘNG 2: Cách sử dụng hàm (27 phút)
- Mục tiêu: Biết được cách sử dụng hàm trong chương trình bảng tính 
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân
- Phương tiện dạy học: Bảng
- Sản phẩm: Biết cách sử dụng hàm 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
- Để sử dụng hàm em cần nhập hàm đó vào một ô tính theo cách tương tự như nhập công thức.
- Để nhập hàm vào một ô ta làm thế nào? Gồm các bước gì?
- Nhận xét, bổ sung
+ Khi nhập hàm vào ô tính ta cần chọn ô tính cần nhập, gõ dấu “=”, nhập hàm theo đúng cú pháp của nó, nhấn Enter kết thúc.
- Khi cần thực hiện phép tính (3+2)/5 vào ô tính ta làm như thế nào?
- Nhận xét
- Khi nhập hàm cũng như nhập công thức vào ô tính em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét
+ Các em chú ý, dấu “=” là ký tự bắt đầu công thức hoặc hàm trong chương trình bảng tính, đó là ký tự bắt buộc

- Trả lời.
+ Chọn ô cần nhập hàm
+ Nhập dấu “=”
+ Nhập hàm theo đúng cú pháp
+ Nhấn Enter kết thúc.
- Lắng nghe và ghi bài
- Trả lời.
= (3+2)/5 8 
- Chú ý lắng nghe.
- Phát biểu: Gõ dấu “=” ở đầu là ký tự bắt buộc
- Ghi nhớ nội dung chính
- Để nhập hàm vào một ô thì ta:
B1: Chọn ô cần nhập hàm 
B2: Gõ dấu =
B3: Gõ hàm theo đúng cú pháp 
B4: Nhấn Enter.
- Khi nhập hàm vào ô tính, giống như nhập công thức, dấu “ = ” ở đầu là ký tự bắt buộc.
Ví dụ 1: Hàm tính trung bình cộng của ô tính A1, B1.
= AVERAGE(A1,B1)8

TIẾT 2
1.KIỂM TRA BÀI CŨ (7 phút)
*Câu hỏi:
CH1.Hàm trong chương trình bảng tính là gì?
CH2.Trình bày cách nhập hàm vào ô tính?
* Đáp án: 
1. Hàm là công thức được định nghĩa...ách trên?
GV: Lưu ý cho HS: Có thể tính tổng của các số hoặc tính theo địa chỉ ô hoặc có thể kết hợp cả số và địa chỉ ô.
- Đặc biệt: Có thể sử dụng các khối ô trong công thức.
(Các khối ô viết ngăn cách nhau bởi dấu hai chấm “:”).
- Thu kết quả thực hiện của vài nhóm.
- Nhận xét, chốt nội dung

- Chú ý lắng nghe.
- Làm bài theo nhóm.
+ = SUM(a,b,c,)8
+ Các số hay địa chỉ của ô tính.
+ Hàm Sum dùng tính tổng.
+ SUM (5,10,5)
+ SUM(A1,B1,5)
+ SUM(A1:C1)
- Chú ý lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Các nhóm khác nhận xét
- Chú ý, ghi bài
* Hàm tính tổng (SUM)
Cú pháp: = SUM (a,b,c,..) 8
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm SUM là hàm dùng để tính tổng của các số hay địa chỉ ô tính.
VD1: Tính tổng các số 2,3,5
= Sum(2,3,5) 8
--> Cho kết quả 10
VD2: Tính tổng các số trong ô A1, B1
= Sum (A1,B1) 8
--> Cho kết quả 35

- Giới thiệu tên hàm tính trung bình.
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm tìm ra cú pháp và công dụng của các hàm (3 phút)
+ Trình bày cú pháp của hàm tính trung bình?
+ Các biến a,b,c là gì?
+ Công dụng hàm tính trung bình cộng?
+ Yêu cầu HS tự lấy VD để thực hành?
- Thu kết quả thực hiện của vài nhóm.
- Nhận xét, chốt nội dung

- Làm việc nhóm
+ =AVERAGE (a,b,c,..)8
+ Số hay địa chỉ ô tính.
+ Tính trung bình cộng
- Ví dụ
+ =AVERAGE(A1,B1,7)8
+ = AVERAGE (7,5,6)8
- Các nhóm khác nhận xét
- Chú ý, ghi bài
* Hàm tính trung bình cộng (AVERAGE)
Cú pháp: 
= AVERAGE (a,b,c,..)8
- Trong đó các biến a, b, c,.. là các số hay địa chỉ của ô tính, được đặt cách nhau bởi dấu phẩy. (Số lượng các biến là không hạn chế).
Công dụng: Hàm AVERAGE là hàm dùng để tính trung bình cộng của các số hay địa chỉ ô tính.
VD1: Tính trung bình cộng của các số 5,6,7
= AVERAGE (7,5,6) 8
--> Kết quả: 6
VD2: Tính trung bình cộng của các ô A1,B1
=AVERAGE(A1,B1) 8
--> Kết quả: 17,5
- Giới thiệu tên hàm tìm số lớn nhất
- Yêu c

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tin_hoc_lop_7_chu_de_1_su_dung_ham_de_tinh_toan.docx