Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm - Bùi Sinh Huy

TUẦN 1
Tập đọc - Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH (2 Tiết)

I. Mục tiêu.
A. Tập đọc
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+HS đọc trôi trảy cả bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ.
+ HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.
+ Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật.
2. Đọc hiểu.
+ Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh.
+ Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
B. Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
+ HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
+ Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.
2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
+ Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học
pdf 534 trang Phi Hiệp 23/03/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm - Bùi Sinh Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm - Bùi Sinh Huy

Giáo án Lớp 3 - Chương trình cả năm - Bùi Sinh Huy
ng Việt
3.
- Tập 1
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (33-35')
a.GV đọc mẫu toàn bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp giải nghĩa
từ.
* Đoạn 1
+ Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt : 
vùngnọ/ đẻ trứng,/ chịu tội.
+ Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin - GV đọc mẫu,
+ Giải nghĩa: Kinh đô/ SGK.
+ GV hướng dẫn đọc đoạn : Đọc đúng tiếng khó,
ngắt sau câu dài.
+GV đọc mẫu- cho điểm.
* Đoạn 2
+ Câu 1: Nhấn giọng: om sòm.
Cả lớp đọc thầm và chia đoạn ?
HS luyện đọc (dãy).
HS chú giải SGK.
HS luyện đọc.
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
2
+ Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức.
+ Lời cậu bé: Đọc giọng dí dỏm, ngắt sau tiếng.
"tâu, con"
+ GV đọc mẫu.
+ Giải nghĩa: om sòm/SGK.
+ GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật
(giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ hơi đúng, lên giọng
đúng .
* Đoạn 3
+ Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc'. Nhấn
giọng ở "rèn, xẻ" . GV đọc mẫu + Giải nghĩa từ: sứ
giả (gv), trọng thưởng/SGK.
+ GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn
khéo, mạnh mẽ.
+ HS đọc mẫu.
* Đọc nối đoạn:
* Đọc cả bài :GV hướng dẫn
Tiết 2
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
+ Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/SGK
- Nhà vua đã nghĩ ra kế gì?
- Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế
nào? Vì sao?
Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng?
+ Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3.
- Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô
lý? HS đọc câu nói của cậu bé.
Chuyển ý- Thái độ của nhà vua ra sao? Vua thử tài
cậu bé như thế nào?
+ Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4.
- Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé
làm gì?
- Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?
- Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người
như thế nào?
Chốt : Câu chuyện ca ngợi sự tài trí, thông minh
của một cậu bé
2.4. Luyện đọc diễn cảm (5-7')
+ GV hướng dẫn, đọc mẫu.
+ Đọc phân vai: 3 nhân vật- Nhận xét.
Kể chuyện (17-19’)
1. GV nêu nhiệm vụ
+GV ghi bảng yêu cầu của câu chuyện.
-Trong ..............
+ HS quan sát lần lượt 3 bức tranh minh
họa của 3 đoạn , kể. (nhóm đôi)
+ HS lần lượt lên chỉ vào tranh , kể
chuyện (8-10 em).
+ HS lên chỉ tranh kể lần lượt toàn
truyện (1 em).
Tiết 3 Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II/Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ.
- Vở nháp.
III/Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
- Kiểm tra đồ dùng, phương tiện học tập của HS.
2, Hoạt động 2: Ôn tập (32-34 phút)
Bài 1/3: 5’
Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số.
Bài 2/3: (Miệng) 4’
Chốt: Nêu quy luật của từng dãy số có trong
bài tập?
Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao
nhiêu đơn vị?
Bài 3/3: (Bảng con) 5-7’
Dự kiến sai lầm: HS lúng túng trong cách so
sánh ở cột 2.
Biện pháp: Nhắc nhở HS cần vận dụng các
bước thực hiện so sánh.
Chốt: Nêu cách so sánh hai số có 3 chữ số?
Bài 4/3:(Bảng con).4-5’
Chốt:Dựa vào đâu em tìm được số lớn nhất, số
bé nhất trong dãy số?
Bài5/3: (Vở)5-6’
HS làm nháp.
Viết số thích hợp vào ô trống:
a)
31
0
31
1
31
2
31
3
31
4
31
5
31
6
31
7
b)
40
0
39
9
39
8
39
7
39
6
39
5
39
4
39
3
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
4
GV theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài làm của
học sinh.
Chốt:Muốn sắp xếp các số đã cho theo thứ tự
từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé) em làm thế nào?
3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút)
- Kiến thức:
+Nêu cách đọc, cách viết số có 3 chữ số? +Muốn so
sánh 2 số có 3 chữ số ta làm thế nào?
+Nêu số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số.
Về nhà: Làm bài 1 - VBT.
So sánh theo hàng. Từ hàng cao đến
hàng thấp.
So sánh hai số có 3 chữ số.
So sánh các số.
HS trả lời miệng
Thứ ba ngày 20tháng 8 năm 2013
Tiết 1 Chính tả (Tập chép)
CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu.
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
+ Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ, từ "Hôm sau .. xẻ thịt chim" trong bài: ... GV có hiệu lệnh bắt đầu viết và kết thúc
bài.
2.4.Chấm, chữa bài (3-5')
+ GV đọc bài 1 lần.
+ GV chấm bài.
2.5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (5-7')
Bài 2
GV chữa và chấm bài.
+ Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò (1-2')
+ Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
+ HS tập chép bài vào vở.
- HS soát lỗi, chữa lỗi.ghi số lỗi.
+ HS nêu yêu cầu.
+HS làm vào vở.
HS làm VBT
Tiết 2 Tập đọc
HAI BÀN TAY EM (1 TIẾT)
I. Mục tiêu
1. HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, nụ, ấp, siêng năng, giăng giăng, thủ
thỉ.
+ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
2. HS nắm được nghĩa một số từ mới: siêng năng, giăng giăng.
+ Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và
rất đáng yêu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
+ GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2-3').
+ 3 HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện:
Cậu bé thông minh.
+ GV nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (15-17')
a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui tươi,
dịu dàng, tình cảm.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.
+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ? -> Các em
HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu
chuyện: Cậu bé thông minh.
HS luyện đọc.
Bïi Sinh Huy – Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
Tr­êng TiÓu häc Hîp Thanh B
6
chú ý nhẩm thuộc.
* Khổ thơ 1 và 2
+ Dòng thơ 3 và 4: nụ (n), xinh (x). Chú ý
ngắt sau mỗi dòng thơ.
+ Dòng thơ 7 và 8: ấp, lòng (l)
+ GV hướng dẫn đọc.
+ Giải nghĩa: ôm, ấp, gần
+ Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 và 2:
* Khổ thơ 3 , 4 và 5
+ Dòng 1 và 2 (khổ thơ 4): siêng (s), năng
(n)
+ Dòng thơ 3 và 4 (khổ thơ 4): nở (n),
giăng giăng (âm gi)
+GV hướng dẫn đọc.
+Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng
(SGK),Thủ thỉ (lời nói nhỏ nhẹ, tình cảm)
+Hướng dẫn đọc khổ thơ 3,4,5: giọng vui,
tình cảm, ngắt sau mỗi dòng thơ, nghỉ sau mỗi khổ
thơ .
* Đọc nối khổ thơ:

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_3_chuong_trinh_ca_nam_bui_sinh_huy.pdf