Giáo án Khối 3 - Chương trình cả năm

TUẦN 1

Tập đọc - Kể chuyện

CẬU BÉ THÔNG MINH (2 Tiết)

I. Mục tiêu.

A. Tập đọc

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+HS đọc trôi trảy cả bài. Đọc đúng: Hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, lấy làm lạ.

+ HS biết ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

+ Đọc phân biệt lời người kể, các nhân vật.

2. Đọc hiểu.

+ Hiểu nghĩa từ : kinh đô, om sòm, trọng thưởng, hạ lệnh.

+ Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói:

+ HS dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.

+ Biết phối hợp lời kể chuyện với điệu bộ, nét mặt, thể hiện lời nhân vật.

2. Các em biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời của bạn.

II. Đồ dùng dạy học

+ Tranh minh họa bài tập đọc.

III. Các hoạt động dạy học

doc 523 trang Phi Hiệp 29/03/2024 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Khối 3 - Chương trình cả năm

Giáo án Khối 3 - Chương trình cả năm
1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (33-35')
 a.GV đọc mẫu toàn bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm - kết hợp giải nghĩa từ.
* Đoạn 1
 + Câu 2: lệnh, làng (l), vùng nọ (n). Câu dài ngắt :  vùng nọ/ đẻ trứng,/ chịu tội. 
 + Lời cậu bé: Bình tĩnh, tự tin - GV đọc mẫu, 
 + Giải nghĩa: Kinh đô/ SGK.
 + GV hướng dẫn đọc đoạn : Đọc đúng tiếng khó, ngắt sau câu dài. 
 +GV đọc mẫu- cho điểm.
* Đoạn 2
 + Câu 1: Nhấn giọng: om sòm.
 + Lời vua: Đọc giọng oai nghiêm, sau bực tức.
 + Lời cậu bé: Đọc giọng dí dỏm, ngắt sau tiếng. "tâu, con" 
 + GV đọc mẫu.
 + Giải nghĩa: om sòm/SGK.
 + GV hướng dẫn đọc: đọc thể hiện lời nhân vật (giọng vua, cậu bé); ngắt nghỉ hơi đúng, lên giọng đúng . 
* Đoạn 3
 + Câu 3: Câu dài ngắt sau tiếng "vua, sắc'. Nhấn giọng ở "rèn, xẻ" . GV đọc mẫu + Giải nghĩa từ: sứ giả (gv), trọng thưởng/SGK.
 + GV hướng dẫn đọc đoạn: giọng cậu bé khôn khéo, mạnh mẽ.
 + HS đọc mẫu.
* Đọc nối đoạn: 
* Đọc cả bài :GV hướng dẫn 
Tiết 2
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
 + Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1,2/SGK
	- Nhà vua đã nghĩ ra kế gì?
	- Trước lệnh đó, thái độ của dân làng như thế nào? Vì sao?
Chuyển ý: Cậu bé đã làm gì để dân làng yên lòng?
 + Đọc thầm đoạn 2 và câu hỏi 3.
	- Cậu bé làm thế nào để vua thấy lệnh ngài vô lý? HS đọc câu nói của cậu bé.
Chuyển ý- Thái độ của nhà vua ra sao? Vua thử tài cậu bé như thế nào?
 + Đọc thầm đoạn 3 và câu hỏi 4.
	- Trong cuộc thử tài, nhà vua yêu cầu cậu bé làm gì?
	- Vì sao cậu bé lại yêu cầu như vậy?
	- Qua câu chuyện, em thấy cậu bé là người như thế nào?
Chốt : Câu chuyện ca ngợi sự tài trí, thông minh của một cậu bé
2.4. Luyện đọc diễn cảm (5-7')
	 + GV hướng dẫn, đọc mẫu.
	 + Đọc phân vai: 3 nhân vật- Nhận xét.
Kể chuyện (17-19’)
1. GV nêu nhiệm vụ
+GV ghi bảng yêu cầu của câu chuyện.
-Trong SGK phần kể chuyện gồm mấy bức tranh?
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
	+ GV treo tranh theo thứ tự .GV kể mẫu đoạn 1 theo tranh 1.
	 + Nhận xét: nội dung, cử chỉ, cách trình bà...em).
Tiết 3	 Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I/Mục tiêu
- Giúp HS ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
II/Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ.
- Vở nháp.
III/Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) 
 - Kiểm tra đồ dùng, phương tiện học tập của HS.
2, Hoạt động 2: Ôn tập (32-34 phút)
Bài 1/3: 5’
Chốt: Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số.
Bài 2/3: (Miệng) 4’
Chốt: Nêu quy luật của từng dãy số có trong bài tập?
 	 Các số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 3/3: (Bảng con) 5-7’
Dự kiến sai lầm: HS lúng túng trong cách so sánh ở cột 2.
Biện pháp: Nhắc nhở HS cần vận dụng các bước thực hiện so sánh.
Chốt: Nêu cách so sánh hai số có 3 chữ số?
Bài 4/3:(Bảng con).4-5’
Chốt: Dựa vào đâu em tìm được số lớn nhất, số bé nhất trong dãy số?
Bài5/3: (Vở)5-6’
GV theo dõi, chấm chữa, nhận xét bài làm của học sinh.
Chốt: Muốn sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé) em làm thế nào?
3, Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (3phút)
- Kiến thức: 
+Nêu cách đọc, cách viết số có 3 chữ số? +Muốn so sánh 2 số có 3 chữ số ta làm thế nào?
 +Nêu số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số.
Về nhà: Làm bài 1 - VBT.
 HS làm nháp.
Viết số thích hợp vào ô trống:
a)
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
b)
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391

So sánh theo hàng. Từ hàng cao đến hàng thấp.
So sánh hai số có 3 chữ số.
So sánh các số.
HS trả lời miệng
Thứ ba ngày 20tháng 8 năm 2016
Tiết 1	 Chính tả (Tập chép)
CẬU BÉ THÔNG MINH 
I. Mục tiêu. 
1. Rèn kỹ năng viết chính tả.
	+ Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ, từ "Hôm sau .. xẻ thịt chim" trong bài: Cậu bé thông minh.
 + Củng cố cách trình bày một đoạn văn.
	+ Viết đúng: Chim sẻ, làm, sứ giả, này, xẻ, kim khâu...
2. Ôn lại bảng chữ cái:
	+ Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng.
	+ Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học
	+ GV : bảng phụ
	...yêu cầu.
+HS làm vào vở.
HS làm VBT

Tiết 2	 Tập đọc
HAI BÀN TAY EM (1 TIẾT)
I. Mục tiêu
1. HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, nụ, ấp, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.
	+ Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.
2. HS nắm được nghĩa một số từ mới: siêng năng, giăng giăng.
	+ Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học
	+ GV: Tranh minh họa SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2-3'). 
	+ 3 HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện: Cậu bé thông minh.
 + GV nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài (1-2')
2.2. Luyện đọc đúng (15-17')
 a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.
 b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
	 + Bài thơ gồm mấy khổ thơ? -> Các em chú ý nhẩm thuộc.
* Khổ thơ 1 và 2
 + Dòng thơ 3 và 4: nụ (n), xinh (x). Chú ý ngắt sau mỗi dòng thơ.
	 + Dòng thơ 7 và 8: ấp, lòng (l)
	 + GV hướng dẫn đọc.
	 + Giải nghĩa: ôm, ấp, gần
	 + Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 và 2: 
* Khổ thơ 3 , 4 và 5
 + Dòng 1 và 2 (khổ thơ 4): siêng (s), năng (n)
	 + Dòng thơ 3 và 4 (khổ thơ 4): nở (n), giăng giăng (âm gi)
	 +GV hướng dẫn đọc.
	 +Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng (SGK),Thủ thỉ (lời nói nhỏ nhẹ, tình cảm)
	 +Hướng dẫn đọc khổ thơ 3,4,5: giọng vui, tình cảm, ngắt sau mỗi dòng thơ, nghỉ sau mỗi khổ thơ . 
* Đọc nối khổ thơ: 
* Đọc cả bài thơ.- GV hướng dẫn đọc toàn bài 
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')
 + Đọc thầm khổ thơ 1 và câu hỏi 1.
	- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
	- Các ngón tay của bé được so sánh với gì?
Chốt: Tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh khi tả bàn tay của bé.
 + Đọc thầm khổ thơ 2,3,4 và câu hỏi 2
	- Hai bàn tay của bé thân thiết với bé như thế nào?
	· Buổi tối?	· Buổi sáng?
	· Khi bé học bài? 
	· Những khi một mình? 
 + Đọc thầm khổ thơ 5.
	- Bé có tình cảm

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_3_chuong_trinh_ca_nam.doc