Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019

Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong đoạn trích.
Câu 2. Theo anh/chị, “điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là gì?
Câu 3. Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có tác dụng gì? 
pdf 1 trang cogiang 17/04/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019
hác, mọi mối quan hệ đều không còn ý nghĩa. Nhà văn Dostoevsky nói: “Tiến thêm một bước, nói 
thêm một lời là những điều đáng sợ nhất”. Nhưng trên thực tế, điều ngược lại mới là điều đáng sợ 
nhất.” 
Tôi nghĩ không có gì tồi tệ hơn là cứ sống mãi một cuộc sống trì trệ, không bao giờ thay đổi 
và không bao giờ phát triển. 
(John C. Maxwell - Cách tư duy khác về thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2015, tr.130) 
Thực hiện các yêu cầu: 
Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc không dám từ bỏ lối sống quen thuộc được nêu trong đoạn trích. 
Câu 2. Theo anh/chị, “điều ngược lại” được nói đến trong đoạn trích là gì? 
Câu 3. Việc tác giả trích dẫn ý kiến của Gail Sheehy có tác dụng gì? 
Câu 4. Anh/Chị có cho rằng việc từ bỏ lối sống an toàn, quen thuộc để phát triển đồng nghĩa với sự 
liều lĩnh, mạo hiểm không? Vì sao? 
II. LÀM VĂN (7.0 điểm) 
Câu 1 (2.0 điểm) 
Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về 
điều bản thân cần thay đổi để có thể thành công trong cuộc sống. 
Câu 2 (5.0 điểm) 
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Kim Lân hai lần miêu tả cung cách ăn uống của người 
vợ nhặt. Chiều hôm trước, khi được Tràng đồng ý đãi bánh đúc ở ngoài chợ: “Thế là thị ngồi sà 
xuống, ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì.” và sáng hôm 
sau, khi nhận bát “chè khoán” từ mẹ chồng: “Người con dâu đón lấy cái bát, đưa lên mắt nhìn, hai 
con mắt thị tối lại. Thị điềm nhiên và vào miệng.” 
(Kim Lân - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.27 và tr.31) 
Phân tích hình ảnh người vợ nhặt trong hai lần miêu tả trên, từ đó làm nổi bật sự thay đổi của 
nhân vật này. 
------------------ HẾT ------------------ 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_ngu_van_nam_2019.pdf