Đề tham khảo kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 10 (Cơ bản) - Đề 01
Câu 1: Thứ tự nào sau đây thể hiện đúng về thứ bậc tổ chức của hệ thống sống từ thấp đến cao?
A. Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, nơi ở. B. Tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể.
C. Mô, hệ cơ quan, cơ quan, tế bào. D. Cơ thể, hệ sinh thái, quần thể, quần xã.
Câu 2: Tất cả các loài vi khuẩn sống trong ruột chúng ta tạo thành cấp độ tổ chức nào sau đây?
A. Hệ sinh thái. B. Quần thể.
C. Quần xã. D. Cơ thể.
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 10 (Cơ bản) - Đề 01", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề tham khảo kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 10 (Cơ bản) - Đề 01
thích nghi với môi trường. C. khả năng tự điều chỉnh. D. sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 6: Trong hệ thống phân loại 5 giới thì động vật dơn bào được xếp vào giới A. khởi sinh. B. nấm C. nguyên sinh. D. động vật. Câu 7: Đặc điểm chung cho tảo, nấm nhầy và động vật nguyên sinh là A. có nhân chuẩn. B. sống dị dưỡng. C. có khả năng quang hợp. D. có nhân chuẩn, sống dị dưỡng. Câu 8: Các sinh vật trong giới thực vật có đặc điểm cấu tạo đặc trưng nhất là A. tế bào có thành xenlulozơ. B. sống dị dưỡng hoại sinh. C. nhân thực, đa bào . D. sống tự dưỡng quang hợp. Câu 9: Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, sống dị dưỡng, chuyển động nhanh là đặc điểm của giới A. khởi sinh. B. động vật. C. nguyên sinh. D. nấm. Câu 10: Tế bào nhân thực, đa bào phức tạp, sống dị dưỡng hoại sinh, cố định là đặc điểm của giới A. nấm. B. nguyên sinh. C. thực vật. D. động vật. Câu 11: Nước có vai trò A. là dung môi hòa tan của nhiều chất. B. là thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào. C. là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hóa. D. là dung môi, thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào và là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hóa. Câu 12: Liên kết giữa các phân tử nước được gọi là A. liên kết hiđrô. B. liên kết kị nước. C. liên kết cộng hóa trị. D. liên kết ion. Câu 13: Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là A. axit amin. B. polinucleotic. C. nucleotic. D. ribonucleotic. Câu 14: Thành phần cấu tạo của mỗi nucleotic gồm A. đường, axit và protein. B. axit, protein, lipit. C. lipit, đường và protein. D. đường, bazơ nitơ và axit. Câu 15: Protein không có đặc điểm nào sau đây? A. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao. B. Có khả năng tự sao chép. C. Là đại phân tử, có cấu trúc đa phân. D. Có tính đa dạng. Câu 16: Axit nucleic và protein có đặc điểm nào chung? A. Chúng đều được cấu tạo từ axit amin. B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. Chúng đều chứa đường. D. Chúng đều kị nước. Câu 17: Thành phần cấu tạo nê..., tách biệt nhau theo hình vòng cung là A. nhân tế bào. B. bộ máy Gôngi. C.ti thể. D. ribôxôm Câu 23: Riboxom là cấu trúc A. được cấu tạo từ phân tử ARN B. không có màng bọc. C. có chức năng tổng hợp protein. D. Cả A, B và C. Câu 24: Chức năng của lưới nội chất trơn là A. tổng hợp protein, photpholipit, axit béo. B. tổng hợp lipit, phân giải glicogen, khử độc. C. phân hủy photpholipit. D. tổng hợp các protein và lipit phức tạp. Câu 25: Chức năng của lục lạp là gì? A. Có chức năng tổng hợp năng lượng. B.Có chức năng bảo vệ lớp ngoài của lá. C. Tạo thành cacbohidrat. D.Có chức năng quang hợp. Câu 26: Loại tế bào có lưới nội chất hạt phát triển là A. tế bào gan. B. tế bào thần kinh. C. tế bào biểu bì. D. tế bào bạch cầu. Câu 27: Sự khuếch tán của nước qua màng thấm chọn lọc được gọi là A. vận chuyển thụ động. B. xuất bào. C. vận chuyển chủ động. D. thẩm thấu. Câu 28: Tất cả các chất sau đây đều có trong màng trừ A. axit nucleic. B. photpholipit. C. côlesteron D. glicôprôtein. Câu 29: Trong tế bào chất của tế bào nhân sơ có bào quan nào? A. Thể Gôngi B. Riboxom. C. Mạng lưới nội chất. D. Ti thể. Câu 30: Loại tế bào chứa nhiều ti thể là A. tế bào gan. B. tế bào cơ. C. tế bào gan và tế bào cơ. D. tế bào cơ tim. ----Hết----
File đính kèm:
- de_tham_khao_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_10_co_ban_de_0.doc