Đề ôn tập kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 (Có đáp án)
Câu 1 |
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo:
|
A) |
thuyết cấu tạo nguyên tử.
|
B) |
thuyết cấu tạo phân tử.
|
C) |
thuyết cấu tạo hoá học.
|
D) |
định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
|
§¸p ¸n | D |
Câu 2 |
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ?
|
A) |
2
|
B) |
1
|
C) |
3
|
D) |
4
|
§¸p ¸n | C |
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề ôn tập kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 (Có đáp án)
2 electron lớp ngoài cùng C) Hạt nhân nguyên tử có 20 proton D) Nguyên tố hóa học này là phi kim §¸p ¸n D C©u 7 Nguyên tử nguyên tố M có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s2 2p4. Vị trí của nó trong bảng tuần hoàn là : A) ô 8 , chu kỳ 2, nhóm VIA. B) ô 10 chu kỳ 2, nhóm IVA. C) ô 6 chu kỳ 2, nhóm VIA. D) ô 10 chu kỳ 3, nhóm IIIA. §¸p ¸n A C©u 8 Nguyên tố hóa học X có electron hóa trị là 3d34s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A) Chu kì 4, nhóm VA B) Chu kì 4, nhóm VB C) Chu kì 4, nhóm IIA D) Chu kì 4, nhóm IIIB §¸p ¸n B C©u 9 Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn? A) Số lớp electron B) Khối lượng nguyên tử C) Số electron lớp ngoaì cùng D) Điện tích hạt nhân §¸p ¸n C C©u 10 Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử các nguyên tố nhóm A có: A) số electron như nhau. B) số lớp electron như nhau. C) số electron thuộc lớp ngồai cùng như nhau. D) cùng số electron s hay p. §¸p ¸n C C©u 11 Cho các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có tính kim loại lớn nhất là: A) Li (Z = 3) B) Na (Z = 11) C) Rb (Z = 37) D) Cs (Z = 55) §¸p ¸n D C©u 12 Hòa tan hoàn toàn 3,1g hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 1,12 lít hiđro (đktc). Hai kim loại kiềm đã cho là : A) Li và Na B) Na và K C) K và Rb D) Rb và Cs §¸p ¸n B C©u 13 Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn: A) của điện tích hạt nhân. B) của số hiệu nguyên tử. C) cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. D) cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử. §¸p ¸n C C©u 14 Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm : A) Có tính chất hoá học gần giống nhau. B) Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau. C) Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau. D) Được sắp xếp thành một hàng... B) tính kim loại giảm dần, đồng thời tính phi kim tăng dần. C) tính kim loại và tính phi kim đồng thời tăng dần. D) tính kim loại và tính phi kim đồng thời giảm dần. §¸p ¸n A C©u 18 Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, không suy ra được : A) tính kim loại, tính phi kim. B) công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro C) bán kính nguyên tử, độ âm điện. D) tính axit, bazơ của các hiđroxit tương ứng của chúng. §¸p ¸n C C©u 19 Chỉ ra nội dung đúng, khi nói về sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong cùng chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân : A) Tính kim loại tăng dần. B) Tính phi kim tăng dần. C) Bán kính nguyên tử tăng dần. D) Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần §¸p ¸n B C©u 20 Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi ? A) tăng lần lượt từ 1 đến 4. B) giảm lần lượt từ 4 xuống 1. C) tăng lần lượt từ 1 đến 7. D) tăng lần lượt từ 1 đến 8. §¸p ¸n C C©u 21 Nguyên tố X có Z = 15, hợp chất của nó với hiđro có công thức hoá học dạng : A) HX. B) H2X. C) H3X D) H4X §¸p ¸n C C©u 22 Nguyên tử R có cấu hình e 1s2 2s2 2p3. Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất là: A) RH2, R2O3 B) RH3, R2O5 C) RH2, R2O3 D) RH5, R2O5 §¸p ¸n B C©u 23 Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố lần lượt là: X: 1s2 2s2 2p63s1, Y: 1s2 2s2 2p63s23p64s1, Z:1s2 2s2 2p63s23p1 Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là: A) Z < X < Y B) Z < Y < Z C) Y < Z < X D) Y < X < X §¸p ¸n A C©u 24 Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính axit tăng dần : A) H4SiO4, H3PO4, H2SO4, HClO4. B) H2SO4, H3PO4, HClO4, H4SiO4. C) HClO4, H2SO4, H3PO4, H4SiO4. D) H3PO4, HClO4, H4SiO4, H2SO4. §¸p ¸n A C©u 25 Ion Y- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Hãy cho biết vị trí của Y trong bảng tuẩn hoàn? A) Chu kỳ 3, nhóm VIIA. B) Chu kỳ 3, nhóm VIA. C) C... D) K §¸p ¸n D C©u 30 Nguyên tố R là phi kim thuộc phân nhóm chính. Tỉ lệ % nguyên tố R trong công thức oxit cao nhất với %R trong hợp chất khí với H là 0.5955. Cho 4.05 kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng với đơn chất R thì thu được 40.05g muối. Xác định công thức của muối A) AlBr3 B) AlCl3 C) FeBr3 D) CaCl2 §¸p ¸n B
File đính kèm:
- de_on_tap_kiem_tra_45_phut_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_10_de_5_co.docx