Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề 5 - Trường THPT Duy Tân

Câu 12.

Một vật đang dao động cơ học, khi xẩy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động

A. với tần số lớn hơn tần số riêng.                         B. với tần số bằng tần số riêng.

C. không còn chịu tác dụng của ngoại lực.           D. với tần số nhỏ hơn tần số riêng.

Câu 13.

Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? 

A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. 

B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. 

C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. 

D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. 

doc 3 trang cogiang 19/04/2023 3300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề 5 - Trường THPT Duy Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề 5 - Trường THPT Duy Tân

Đề kiểm tra thử 1 tiết học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề 5 - Trường THPT Duy Tân
 dao động của con lắc đơn.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6.
Vật dao động điều hòa với biên độ A. Động năng bằng thế năng khi vật ở li độ:
A. A/3.	B. A.	C. A/. 	D. A/2.
Câu 7.
Khi qua vị trí cân bằng, quả cầu của con lắc đơn có vận tốc 100 cm/s.Cho g= . Độ cao cực đại của quả cầu so với vị trí cân bằng là A. 5cm	 B. 4cm C. 3cm	D. 2cm	
Câu 8.
Một đầu của lò xo được treo vào điểm cố định O, đầu kia treo một quả nặng m1 thì chu kì dao động là T1 = 0,6 s. Khi thay đổi quả nặng m2 vào thì chu kì dao động bằng T2 = 0,8 s. Chu kì dao động khi treo đồng thời m1 và m2 vào lò xo là
A. T = 1,6 s.	B. T = 1,4 s.	C. T = 1,0 s.	D. T = 0,2 s.
Câu 9.
Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Độ dài quỹ đạo
A. 2 cm	 B. 4 cm	 C. 8 cm	 D. 16 cm
Câu 10.
Ba con lắc đơn có các độ dài lần lượt là L>L’>L” và các quả nặng là m<m’<m”. Con lắc dao động nhanh nhất là con lắc
A. 1.	B. 2.	C. 3. 	D. không xác định được.
Câu 11.
Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là:
A. 101cm.	B. 99cm.	C. 100cm.	D. 98cm.
Câu 12.
Một vật đang dao động cơ học, khi xẩy ra hiện tượng cộng hưởng, vật sẽ tiếp tục dao động
A. với tần số lớn hơn tần số riêng.	B. với tần số bằng tần số riêng.
C. không còn chịu tác dụng của ngoại lực.	D. với tần số nhỏ hơn tần số riêng.
Câu 13.
Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? 
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. 
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. 
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh. 
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. 
Câu 14.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m.Người ta kéo quả nặng dọc theo trục lò xo ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian l...g thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và cùng pha. Nếu chỉ tham gia dao động thứ nhất, cơ năng của vật là W1. Nếu chỉ tham gia dao động thứ hai, cơ năng của vật là W2=4W1. Khi tham gia đồng thời hai dao động, cơ năng của vật là 
 A. 5W1. B. 6W1	C.3W1	D. 9W1
Câu 21.
Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
	A. 8 m/s. 	B. 4m/s. 	C. 12 m/s. D. 16 m/s.
Câu 22.
Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học với 2 nguồn A, B thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là
A. . B. .	 	C. Bội số của .	D. l.
Câu 23.
Hiện tượng giao thoa sóng xảy khi có
A. hai sóng chuyển động ngược chiều nhau, giao nhau.
B. hai sóng dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau.
C. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng tần số giao nhau.
D. hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ giao nhau.
Câu 24.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần số f=16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A,B những khoảng d1=30 cm, d2=25,5 cm, các sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có hai dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
 A. v = 24 m/s. B. v = 24 cm/s C. v = 36 m/s. D. v = 36 cm/s.
Câu 25.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=13 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B các khoảng d1 = 19 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực không có dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu?
 A. v=26 m/ s. B. v= 52 m/ s. C. v=26 cm/s. D. v= 52 cm/s. 
Câu 26.
Trong hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng
A. một nửa bước sóng.	B. một bước sóng.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_thu_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_de_5_truon.doc